Đánh giá nguyên nhâ nô nhiễm kim loại nặng tại mỏ Pyrit Giáp Lai

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 65 - 71)

CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.2. SỰ HÌNH THÀNH DỊNG THẢI AXÍT MỎ Ở KHU VỰC GIÁP LAI

2.2.4. Đánh giá nguyên nhâ nô nhiễm kim loại nặng tại mỏ Pyrit Giáp Lai

Hiện trạng trường hiện tại cho thấy sự ô nhiễm kim loại là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con người và với các hệ sinh thái khu vực. Loại hình ơ nhiễm này có liên quan chặc chẽ đến sự sinh dịng thải axit trong các bãi thải quặng đi và bãi đất đá thải. Dịng thải axít sinh ra đáng kể nhất ở 5 khu vực chính: Trong hồ thải quặng đi mới; trong bãi thải quặng đuôi cũ; trong các khu vực chứa quặng,

tinh quặng trong thời kỳ đang khai thác và ở nơi các loại quặng này chưa được chuyển đi; trong và xung quanh khai trường 2; trong các bãi đất đá thải chính.

Trong số 5 khu vực đó đáng quan tâm nhất là hồ thải quặng đuôi: Cho thấy đây là khu vực tích trữ nhiều kim loại nhất trong khu vực và oxy hóa diễn ra tại đây đang đe dọa chất lượng nước ở hạ lưu. Do vậy, hồ thải quặng đi mới này có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến môi trường khu vực và cần giải quyết khẩn cấp.

Nước ở khai trường 2 bị xuống cấp trong một vài năm trở lại đây và nước của khai trường hiện đang bị axit với hàm lượng kim loại cao. Do vậy, sẽ cần thiết để bảo bảo nước trong khai trường này khơng thốt nra ngồi và khơng sử dụng nước này các mục đích khác như tưới tiêu hoặc nuôi trồng thủy sản. hai bãi đất đá thải chính cũng là nguồn gây dịng thải axít mặc dù dịng thải axít ở đây ít hơn so với ở hồ thải quặng đuôi và khai trường lộ thiên 2.

Tóm lại, các vấn đề mơi trường chính tại khu vực Giáp Lai, theo thứ tự ưu tiên là: 2 bãi thải quặng đuôi (i); khai trường 2 (ii); các khu vực lưu trữ quặng và tinh quặng (iii); các bãi thải đất đá (iv).

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt được của mơi trường sau khai thác ở mỏ pyrit Giáp lai gồm:

1. Trong suốt q trình khai thác, chế biến mỏ pyrít Giáp Lai (1975 – 1999), cơng ty Pyrít đã khơng quan tâm đến việc tách, xử lý kim loại trong quặng đuôi ngay từ đầu trước khi thải xuống hồ thải nên vẫn để lại một lượng các kim loại nặng độc hại trong quặng thải. Mặt khác, thời điểm mà công ty khai thác, chế biến quặng, các nghĩa vụ về môi trường của công ty nằm trong Luật quốc gia về Bảo vệ mơi trường và Luật Khống sản, các luật này nhằm đảm bảo tất cả các khu vực khai thác được hoàn thổ sau khi kết thúc khai thác. Tuy nhiên, giấy phép khai thác mỏ Giáp Lai đã hết hạn trước khi các hướng dẫn, quy định về quỹ hoàn thổ cho các hoạt động khai thác ban hành. Hơn nữa, công ty Pyrit là đơn vị Nhà nước, thời điểm đó Nhà nước khơng dành kinh phí cho việc san lấp hồn trả lại hiện trạng mơi trường ban đầu. Do đó mỏ đã khơng có khoản tiền đựt cọc nào cho hồn thổ cải tạo phục hồi mơi trường trước khi đóng cửa mỏ.

2. Chưa có được nhận thức đầy đủ về luật môi trường của một bộ phận những người quản lý mỏ và cơ quan quản lý các cấp.

3. Thiếu sự giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý và chính quyền 4. Thiếu sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cũng như áp lực dư luận

Trong trường hợp mỏ pyrit Giáp Lai trước địi hỏi của cộng đồng, mỏ đã có những đền bù thiệt hại, nhưng các đền bù này còn rất hạn chế. Để bảo đảm môi trường, đặc biệt là việc quản lý chất thải lâu dài cần phải có những giải pháp đồng bộ và phải có nguồn tài chính đủ để thực hiện.

CHƯƠNG III

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM

Từ các trình bày ở trên có thể thấy những vấn đề mơi trường tồn dư của việc khai thác và chế biến quặng pyrit ở Giáp Lai thể hiện ở cả hai vấn đề:

- Sự tạo dịng thải axit làm ảnh hưởng đến mơi trường, canh tác nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong vùng.

- Ô nhiễm kim loại nặng trong nước mặt và trong đất ở một số khu vực Nguồn gây ô nhiễm là các khu vực khai thác quặng cũ (3 moong nay thành 3 hồ), các bãi thải đất đá và các bãi thải quặng đi (bãi thải 1, 2). Ngồi ra những nơi trước đây là các bãi tập kết quặng thải, quặng rơi vãi trong quá trình vận chuyển rải rác ở nhiều nơi cũng là những nguồn phát sinh dòng axit và các chất độc hại.

Để giảm thiểu tác động tồn dư ấy tôi đề xuất một số giải pháp sau:

3.1. GIẢI PHÁP KHOA HỌC KỸ THUẬT

3.1.1. Cần tiến hành nghiên cứu chi tiết, xác định chính xác các nguồn sinh

dòng thải axit (bãi đất đá thải, bãi thải quặng đuôi, khu vực khai thác và lân cận , các khu vực tạp kết quặng, những khu vực có quặng rơi vãi hoặc chứa quặng tạm thời v.v...). Xác định chính xác các vùng bị ơ nhiễm để cảnh báo cho nhân dân trong khu vực.

3.1.2. Trên cơ sở các nghiên cứu đó xây dựng các phương án khắc phục tình

trạng ơ nhiễm hiện nay. Trước mắt có thể áp dụng một số giải pháp kỹ thuật sau đây: - Đối với các hồ mà trước đây là các moong khai thác cần có chế độ quan trắc mơi trường thường xun. Có thể sử dụng vơi hoặc đá vơi để trung hịa axit.

- Đối với các bãi thải đất đá và bãi thải quặng đi tuy đã có tường chắn nhưng nước vẫn rị rỉ. Cần có hệ thống thu gom nước rị rỉ từ các bãi thải bằng cách xây dựng các kênh dẫn phía hạ lưu. Nước rị rỉ được tập trung vào các bể xử lý trước khi thải vào mơi trường. Các bể xử lý có thể sử dụng phương pháp trung hịa axit bằng vơi hoặc đá vôi kết hợp với lọc hấp phụ để loại bỏ kim loại nặng. Một trong những chất hấp phụ kim loại nặng hiệu quả sẵn có trong tự nhiên là đá ong. Đây là các vật liệu tự nhiên thân thiện với mơi trường và tương đối rẻ tiền. Ngồi ra, trong hồ lắng (trước khi thải

vào mơi trường) có thể dùng bèo tây để loại bỏ lần cuối lượng kim loại nặng cịn sót lại. Phương án sử dụng đá vơi để trung hịa axit và đá ong để hấp phụ kim loại nặng kết hợp với bèo tây để tinh lọc kim loại nặng đã được nghiên cứu thử nghiệm thành công trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KC.08-27/06-10. Dưới đây là sơ đồ đề xuất hệ thống trung hòa dòng axit và xử lý ô nhiễm kim loại nặng (Hình 3.1).

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống hồ xử lý dòng thải axit thu gom từ các bãi thải

3.1.3. Thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường đối với các khu vực bãi thải đất

đá và bãi thải quặng đuôi nhằm đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, cụ thể:

Hồ thải quặng đi mới là nơi sinh dịng thải axit lớn nhất và đáng quan tâm nhất về mặt môi trường. Khu vực này là nguồn có tiềm năng gây dịng thải axít lớn nhất và các giải pháp cần được thực hiện là ngăn khơng cho khu vực này bị oxy hóa thêm nữa. Có thể thực hiện được bằng việc ngăn tiếp xúc với oxy và phương pháp rẻ tiền nhất là phủ ướt. Đầu tiên đất đá thải từ hồ thải quặng đuôi cũ và từ các khu vực chứa tinh quặng trước đây cần được xúc lên và chuyển đổ vào hồ thải quặng đuôi mới này. Thứ 2 bề mặt của hồ thải này sau đó cần được san phẳng và hệ thống thoát nước trong hồ sẽ được bịt kín lại và mực nước cho phép dâng cao lên trên mực cao nhất của quặng đi. Sẽ tránh làm ngập hồ thải sau đó bằng việc dẫn nước ra theo các rãnh nước đã được chuyển hướng.

Bãi thải quặng đi cũ có khối lượng khoảng 100.000 m3 quặng đuôi và đã bị oxy hóa. Bãi thải này khơng đủ lớn để phủ bằng cách rẻ tiền. Thay vào đó đề nghị cả bãi thải sẽ được đào lên và chuyển đất vật liệu này sang hồ thải quặng đuôi mới, được sử dụng để phủ lấp và sau đó làm ngập nước tất cả vật liệu phủ này và san gạt bề mặt để tiến hành trồng cây sau đó.

Khai trường 2 chứa một lượng rất lớn nước axit. Để xử lý nước khai trường này sẽ rất tốn kém. Tuy nhiên, khơng có dịng chảy ra từ khai trường này, do đó đề nghị giữ nguyên hiện trạng này và sử dụng làm hồ chứa nước cho các dòng axit trong khu vực chảy vào. Khơng có dịng chảy ra sẽ đảm bảo rằng nước axit bị giam trong đó và tác động bị hạn chế.Giải pháp thay thế duy nhất được đề nghị cho khai trường này là đảm bảo các bãi đất đá thải đang bị oxy hóa nằm ở xung quanh 3 khai trường lộ thiên được đổ vào khai trường 2.

Các lớp mỏng hay các đống nhỏ quặng và quặng đi đã bị oxy hóa một phần tìm thấy trên nền nhà máy tuyển và ở khu vực lưu quặng cũ. Đây là nguồn gây ơ nhiễm dịng thải axít tiềm ẩn và do vậy cần phải được duyển đị. Ước lượng loại vật liệu này có khoảng 15.000 - 20.000 tấn. Một số ít trong đó cịn giá trị về chất lượng và hàm lượng nên có thể bán được. Số cịn lại nên đổ vào hồ thải quặng đuôi mới.

Các bãi đất đá thải chính cũng là nguồn tiềm tàng gây ơ nhiễm về dịng thải axít mặc dù lượng nước axit này sinh ra ít hơn so với từ hồ thải quặng đuôi. Do vậy, các biện pháp để giảm thiểu sự sinh dịng thải axít tại đây ít cấp bách hơn. Các giải pháp đó cần được thực hiện từ nhiều bước khác nhau. Đầu tiên, nước sạch ở thượng nguồn các điểm thải cần được làm chệch hướng. Thứ 2 nước thoát ra từ bãi thải đất đá cần được nắn dòng cho chảy vào khai trường 2. Một lớp phủ khô cần thiết để đảm bảo hạn chế hoàn toàn khả năng sinh axit từ các bãi thải đất đá. Lớp phủ khô cần gồm một lớp phủ trên cùng là đất bảo vệ. Các nghiên cứu và điều tra cho thấy lớp đất đá thải từ mỏ khai thác cao lanh đang hoạt động cạnh đó là loại vật liệu thích hợp để sử dụng như một lớp cản sau đó san gạt trồng cây trên khu vực này.

- San gạt bề mặt các khu vực bãi thải đất đá và bãi thải quặng đuôi với chiều dày san gạt là 0,5 m sau đó phủ đất màu với chiều dày 0,8 – 1m.

- Trồng cây phủ xanh trên toàn bộ khu vực nhằm trả lại màu xanh và cải thiện mơi trường khơng khí. Lựa chọn loại cây có khả năng thích ứng tốt đối với mơi trường đất sau khi cải tạo như: bạch đàn, keo lai với mật độ trồng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 1.660 cây/ha.

3.1.4. Cần đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung cho nhân dân ở

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)