Các bãi quặng, tinh quặng và bãi thải rắn

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỒN DƯ

2.1.1.1. Các bãi quặng, tinh quặng và bãi thải rắn

Chất thải rắn của mỏ tồn tại ở 3 khu vực chính: trong các bãi thải đất đá thải ở phía Bắc các khai trường lộ thiên; trong hồ thải quặng đuôi mới; trong bãi thải quặng đi cũ. Hơn nữa, cịn tồn tại ở các bãi thải nhỏ hơn nằm sát các khai trường lộ thiên và phần còn lại của quặng và tinh quặng nằm rải rác trên mặt bằng nhà má tuyển và một số nơi khác.

Bãi thải quặng đuôi cũ này đã được sử dụng trước khi mỏ Giáp Lai mở rộng sản xuất nhờ sự trợ giúp của Liên Xô. Do vậy, nguyên liệu được lưu trữ tại dây đã

hơn 25 năm. Các điều tra cho thấy bãi thải này lưu trữ khoảng 100.000 m3 (≈ 200.000 tấn) quặng đuôi.

Hồ thải quặng đuôi mới đã hoạt động từ cuối những năm 1980 và được chun gia Liên Xơ xây dựng. Do đó, vật liệu thải trong hồ này khoảng hơn 20 năm trở lại đây. Diện tích hồ này khoảng 70.000 m2. Các nghiên cứu cho thấy hồ này chứa khoảng 440.000 m3 (880.000 tấn) quặng đuôi [4].

Phần lớn đất đất thải được tập trung trong 2 bãi đất đá thải nằm ở phía Bắc các khai trường lộ thiên. Các điều tra cho thấy các bãi này chứa khoảng 1.000.000 m3 đất đá. Thêm vào đó có khoảng 5.00.000 m3 lấp phía Bắc khai trường lộ thiên số 2.

Có một khu vực lưu trữ quặng đi khơng cịn sử dụng nữa chiếm khoảng 7 ha. Khu vực này được trải một lớp mỏng nguyên liệu giàu quặng pyrit, và như vậy đó là nguồn tiềm năng hình thành dịng thải axit. Hiện tại có một mỏ caolin (mỏ caolin Bưa Mè của Công ty TNHH xây dựng Cường Thịnh) đang khai thác sử dụng khu vực này để đổ đất đá thải và làm tăng độ che phủ lên khu vực này để đảm bảo trồng cây.

Cả 3 khai trường lộ thiên đã được phủ đầy nước trong vòng từ 6 tháng đến 1 năm sau khi ngừng khai thác tại mỗi khai trường. Diện tích và khối lượng nước trong mỗi khai trường được tóm tắt trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số liệu vềdung tích nước tại3 khai trường lộ thiênmỏ Pyrit

Khu vực m Pyrit Giáp Lai Đơn vị Khai

trường 1 Khai trường 2 Khai trường 3 Diện tích ha 12,7 14,7 2

Khối lượng đất đã đào m3 3.432.165 1.286.992 474.857

Đánh giá khối lượng nước phủ m3 3.620.000 1.170.000 250.000

(Nguồn: Tr.6 [4])

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)