Các tác động môi trường của mỏ Pyrít Giáp Lai

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỒN DƯ

2.1.2. Các tác động môi trường của mỏ Pyrít Giáp Lai

Các tác động môi trường đối với mỏ Giáp Lai đã được điều tra trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Đầu tiên, cuộc điều tra được thực hiện trong dự án "Tăng cường Năng lực Bảo vệ môi trường nghành mỏ và các hoạt động có liên quan ở Việt Nam ,2000-2002" do Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) và Chính phủ Việt Nam tài trợ, Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim là cơ quan chủ trì thực hiện dự án này. Gần đây nhất là đề tài "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác khống sản đến mơi trường ở một số khu vực trong điểm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" trong đó có khu vực khai thác quặng pyrít Giáp Lai của Viện Địa chất - Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam thực hiện năm 2012. Các cuộc khảo sát này cho thấy các tác động chính lên khu vực liên quan đến sự hình thành dịng thải axit. Tất cả đất đá hay quặng đuôi của mỏ chứa một lượng đáng kể sunfua có khả năng gây dịng thải axít. Dịng thải axít sinh ra khi các khống chứa sunfua oxy hóa, giải phóng axit sunfuric và do đó hình thành nước axit thường có hàm lượng kim loại hịa tan

cao. Xu hướng sinh dòng thải axít của đất đá thải, trầm tích trong khu vực Giáp Lai đã được tiến hành điều tra trong nhiều thời gian, sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau. Các thí nghiệm bao gồm các phân tích về hàm lượng kim loại trong chất thải và khả năng đệm của các vật liệu đó (đặc biệt hàm lượng cácbonnat canxi trong vật liệu) cũng như các thí nghiệm động học về sự hình thành dịng thải axít trong thời gian lâu dài được mô phỏng trong các điều kiện được kiểm sốt.

Các nghiên cứu đó cho thấy tồn bộ tồn bộ vật liệu thải trong khu vực có khả năng hình thành dịng thải axít trong một thời gian dài (vài thập kỷ). Thực tế cho thấy phân lớn các vật liệu đó đã bị tiếp xúc với ơxy tức là đã bắt đầu xảy ra tình trạng oxy hóa . Điều này có nghĩa là thậm chí nếu có thực hiện các giải pháp đối với hồ thải quặng đi ngay bây giờ thì trong thời gian tới vẫn sinh dịng thải axít. Tuy nhiên, điều quan trọng để hiểu rõ là giải pháp sớm chừng nào thì sự sinh dịng axit giảm chừng đó và cuối cùng ngừng lại.

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu vực mỏ pyrit giáp lai phú thọ đề xuất giải pháp xử lý và kiểm soát ô nhiễm (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)