Tăng cường công tác quản lí cho vay

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank – chi nhánh huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 46 - 47)

2.1.3 .Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí tại chi nhánh

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Agribank chi nhánh huyện

3.2.3. Tăng cường công tác quản lí cho vay

Quản lí cho vay là cơng tác quan trọng trong hoạt động cho vay. Quản lí tín dụng tốt là điều kiện đủ để có khoản vay an tồn và sinh lời cao. Đây là điều kiện cần thiết đêt đảm bảo chất lượng cho vay.

Cơng tác này bao gồm quản lí, kiểm sốt khoản vay và xử lý những phát sinh thu hồi nợ.

- Thứ nhất về kiểm sốt, quản lí khoản vay.

Sau khi giải ngân, CBTD phải thường xuyên theo dõi việc sử dụng vốn của khách hàng. CBTD cần phải theo dõi quá trình trả nợ của khách hàng, nhắc nhở, nhanh chóng nắm bắt thơng tin khách hàng.

CBTD phải có những đợt kiểm tra dịnh kì hay bất kì. Trong mỗi đợt kiểm tra, cán bộ cần tận dụng triệt để thời gian tiếp xúc, đảm bảo xem xét tất cả các yếu tố liên quan đến đặc tính của khoản vay.

- Thứ 2 về xử lí các phát sinh.

Những phát sinh trong quá trình cho vay là những phát sinh bất lợi, thường là biểu hiện của các khoản nợ có vấn đề. Trong trường hợp này, CBTD cần phải có những xử lý kịp thời, hợp lí để giảm bớt bất lợi, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu hơn.

Khoản nợ có vấn đề khơng chỉ là những khoản nợ q hạn, khó địi, mà ngay cả những khoản nợ trong hạn, nhưng có biểu hiện xấu. Những biểu hiện đó là việc chậm trễ việc gửi báo cáo ngân hàng, trong lịch trình trả nợ, hàng hóa khơng tiêu thụ được,...

Đối với các khoản nợ có vấn đề, CBTD cần phải nhanh nhạy nhận biết mức đọ nghiên trọng, tích cực tìm ra ngun nhân của vấn đề, từ đó đưa ra cách xử lí kịp thời. Một số hướng cụ thể áp dụng là:

+ Nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn tạm thời, song vẫn có ý chí và quyết tâm vượt qua khó khăn, thì ngân hàng áp dụng chính sách cho vay thêm, tiến hành gia hạn nợ hay tư vấn cho khách hàng phương thức kinh doanh. Đây là hướng giải quyết tích cực cho cả khách hàng và ngân hàng. Khách hàng vẫn có cơ hội để vươn

+ Nếu khách hàng khơng có khả năng vượt qua khó khăn hay thậm chí có thái độ lừa đảo, khơng tích cực thì ngân hàng nên áp dụng phuowg pháp xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi vốn và bán lại cho các công ty mua bán nợ và tài sản tồn động của khách hàng. Đây là biện pháp cuối cùng để cứu vãn tình thế.

- Thứ 3 về công tác thu hồi nợ

Thu hồi nợ là công tác quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn, đảm bảo ngân hàng ln có một lượng vốn đủ để đáp ứng nhu cầu mới. Công tác thu hồi nợ phải được thực hiện chặt chẽ, kiên quyết mà hợp lí. Nhất là trong trường hợp thu hồi vốn vay ngắn hạn, công tác này cũng cần được thực hiện tốt, vì thời gian là yếu tố quan trọng trong cho vay ngắn hạn, không thể để khoản nợ kéo dài mà không thu hồi được. Để có thể thu hồi nợ, thì một trong những yếu tố quan trọng là việc xác định kì hạn nợ của ngân hàng đối với khách hàng đó. CBTD cần xác định kì hạn dựa trên phân tích dự án xin vay và khả năng tài chính của khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank – chi nhánh huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)