Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank – chi nhánh huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 50 - 55)

2.1.3 .Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí tại chi nhánh

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và nhà nước

Một là, chính phủ cần ban hành hệ thống các văn bản pháp lý đầy đủ, đồng bộ

trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng và các lĩnh vực có liên quan như các quy định về đất đai, quy định về đảm bảo tiền vay… Từ đó, hoạt động cho vay được thực hiện một cách bài bản, rõ ràng, đảm bảo an toàn khách sẽ quan trọng hơn đồng thời làm giảm thiểu rủi ro do hoạt động cho vay của NHTM đem lại.

Ba là, cần có các biện pháp kinh tế để bắt buộc các cá nhân phải chấp hành

pháp lệnh, thực hiện tốt cơng tác duyệt quyết tốn và kiểm tra theo chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn số liệu cung cấp cho ngân hàng.

Bốn là, chính phủ nên thành lập các quỹ để hỗ trợ khách hàng. Các chính sách

hỗ trợ gắn liền với chính sách khác như chính sách đào tạo và chuyển giao cơng nghệ, chính sách hỗ trợ một phần lãi suất, chính sách tạo việc làm, giảm thuế.

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý hành chính, ban hàng các văn bản, quy chế, chính sách chỉ đạo hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Để tạo mơi trường cho vay thơng thống đối với ngân hàng. Ngân hàng nhà nước cần ban hành quy định rõ ràng và thống nhất về đảm bảo tiền vay, quy chế vay phù hợp với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên, với năng lực tài chính nhỏ, khách hàng khó có thể vượt qua các điều kiện vay vốn của ngân hàng để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu cơ chế, đơn giản háo thủ tục cho vay đối với khách hàng, đặc biệt là đối tượng khách hàng nước ngồi rất có tiềm năng, để đối tượng này có thể sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng.

Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng

Cần thường xuyên cập nhật, chính xác và tồn diện thơng tin, đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay của các NHTM. Tuy nhiên, hiện nay trung tâm tín dụng (CIC) của NHNN hoạt động cịn kém hiệu quả, thơng tin về khách hàng và thơng tin về kinh tế, tài chính, ngân hàng trong nước và nước ngồi cịn thiếu và cịn yếu. Điều ày khiến ngân hàng ln muốn tìm hiểu thơng tin về khách hàng, về những biến động về thị trường trên thế giới phải dựa vào năng lực và quan hệ của chính mình. Chính vì vậy thơng tin thu thập được thường khơng chính xác, gây khó khăn trong việc đưa ra quyết định cho vay. Để xây dựng một hệ thống thông tin hiệu quả cấp nhà nước, NHNN cần thực hiện một số biện pháp như sau:

Khẩn trương hướng dẫn các trung tâm, bộ phận thông tin của các NHTM trong công tác thu thập thông tin theo cơ chế mới phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Thống nhất chương trình,hệ thống mẫu biểu để đảm bảo tính đồng bọ trong công tác truyền tin.

Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng theo hướng bắt buộc tất cả các tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tham gia cung cấp thơng tin nhằm mục đích có được một hệ thống đầy đủ về khách hàng cũng như các tổ chức tín dụng. Có các biện pháp xử lý đối với các tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch.

Nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát đối với các NHTM để đảm bảo hoạt động tín dụng diễn ra lành mạnh. NHNN cần kiên quyết xử lí các sai phạm của NHTM để nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin để hỗ trợ kịp thời, tháo gỡ khó khắn vướng mắc trong hoạt động tín dụng của NHTM.

NHNN cần phải thực thi có hiệu quả các cơng cụ của chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo vận hành an tồn. Thực thi chính sách lãi suaatsvaf tỉ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu, phù hợp với cơ chế thị trường và sức mua của đồng tiền. Môi trường kinh tế vĩ mơ nói chung và hệ thống chính sách tiền tệ nói riêng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinmh doanh của NHTM. NHNN với tư cách là cơ quan ban hành và thực thi chính sách tiền tệ cần có sự chủ động hơn trong việc xây dựng và hoạch định chính sách tiền tệ để các ngân hàng thương mại có cơ sở xây dựng chính sách phát triển của mình phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn.

3.3.3. Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

3.3.3.1. Đối với ngân hàng nông nghiệp

 Ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể

Ngân hàng nơng nghiệp cần phải tiếp tục hồn chính và ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuản xác, định rõ được trách nhiệm của các

nhập của khách vay tiêu dùng. Kịp thời đưa ra các văn bản hướng dẫn chi tiết của NHNN áp dụng trong tồn hệ thống ngân hàng nơng nghiệp.

 Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các đơn vị thành vên trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam

Hoạt động của ngân hàng nơng nghiệp mang tính thống nhất và tập trung cao độ trong tồn hệ thống. Do đó, ngân hàng nơng nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên trong hệ thống nói chung và Agribank chi nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc Quảng Bình nói riêng.

Trong cơng tác thanh tra, kiểm sốt cần phải có cán bộ là đội ngũ am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt và phải dào tạo thêm các kiến thức bổ trợ khác nhau như nghiệp vụ thanh tra, pháp luật, quản lí nhà nước,… để kịp thời uốn nắn những sai sót, đưa hoạt động của đơn vị thành viên được thống nhất theo đúng quy trình nghiệp vụ, thể chế của ngân hàng nông nghiệp cũng như của ngành, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động nâng cao của các chi nhánh trong toàn hệ thồng.

 Chú trọng công tác bồi dường nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng.

Hiện nay, ngân hàng nơng nghiệp đã có trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ nên để giải quyết những trình độ bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới trong nền kinh tế thị trường cần phải:

Tăng cường thêm các lớp học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ trong nghành cũng như ngoài ngành với đội ngũ giảng viên có trình độ giỏi và kinh nghiệm trong giảng dạy.

Thường xuyên tổ chức kiểm tra tay nghề về các mặt nghiệp vụ tín dụng với cán bộ làm cơng tác tín dụng ( đội ngũ quyết định sự thành bại trong kinh doanh của ngân hàng).

trong hoạt động cho vay đối với khách hàng mà còn thực hiện tốt các giải pháp riêng của chi nhánh. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, ban lãnh đạo cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh, am hiểu tình

hình kinh tế thị trường cũng như môi trường chung trong kinh doanh để quyết định cho vay đầu tư đúng đắn, nhất là đối với đối tượng trọng yếu là khách hàng cá nhân.

Thứ hai, sau khi có chiến lược kinh doanh rồi, phía tổ chức thực hiện tốt các

công việc như thẩm định khách hàng vay vốn một cách toàn diện, thực hiện lựa chọn, sàng lọc khách hàng theo mức thu nhập, đảm bảo đối tượng khách hàng có tính khả thi, mang lại hiệu quả. Thực hiện kiểm tra giám sát vốn vay đúng quy định định kì thường xuyên, đảm bảo vốn cho vay đúng đối tượng, kiểm soát được vốn vay nhằm thu hồi nợ đúng hạn.

Trong kinh doanh ngân hàng, việc không để phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu rất khó. Điều này địi hỏi người lãnh đạo phải sâu sát nắm bắt được các khách hàng để có các giải pháp đúng đắn khi xảy ra. Những trường hợp khách hàng có khó khăn, ngân hàng phải tìm ra hướng giải quyết nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng và lợi ích của ngân hàng. Trong trường hợp cụ thể, cần có những giải pháp và bước thích hợp để thu hồi nợ. Khi giải quyết nợ quá hạn và nợ xấu phải dựa trên nguyên tắc: giải quyết hài hòa, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng thốt khổi khó khắn và tiếp tục trả nợ ngân hàng, điều này là hết sức quan trọng.

3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng

Đề nghị nâng cao chất lượng cho vay địi hỏi khơng chỉ cần nỗ lực từ phía nhà nước và ngân hàng mà cần phải có sự nỗ lực khơng hề nhỏ từ các khách hàng – nhân tố trực tiếp mang lại rủi ro cũng như lợi nhuận cho ngân hàng nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung. Vì vậy, nâng cao hiệu quả vay vốn cũng như chất lượng cho vay thì các khách hàng nên:

Một là, nâng cao trình độ hiểu biết về hoạt động tín dụng của ngân hàng, quy

vốn. đối với khách hàng cá nhân, cần được CBTD giải thích một cách chi tiết về thủ tục và hồ sơ vay để tránh nhầm lẫn và sai sót trong q trình cho vay.

Hai là, chấp hành nghiêm túc các quy định kiểm toán, kế toán. Hiện nay, việc

thực hiện cơng tác kế tốn chưa được quan tâm đúng mức, thiếu minh bạch, ảnh hưởng trực tiếp đến thông tin khách hàng cá nhân, gây khó khăn cho ngân hàng xử lí thơng tin.

Ba là, thực hiện các điều kiện và đảm bảo tiền vay. Một trong những điều kiện

mà các cá nhân không đáp ứng được khi thực hiện vay vốn ngân hàng, đó là điều kiện đảm bảo tiền vay. Vì vậy, khách hàng chủ động chuyển bị hồ sơ, các bước thực hiện bảo đảm tiền vay trước khi vay vốn ngân hàng. Ngân hàng cũng cần có những hướng dẫn cụ thể cho khách hàng bổ sung, hoàn thiện các bước để thực hiện đảm bảo tiền vay đa dạng kết hợp với hình thức đảm bảo tiền vay.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank – chi nhánh huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)