Từ biểu đồ trên ta thấy, tỉ lệ phần trăm giữa các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm ít có sự thay đổi cho thấy năng lực quản lý và lãnh đạo của ban giám độc khá tốt. Doanh thu tăng rất ổn định, không những vậy mà thời gian từ năm 2016 đến 2017 cịn có sự thay đổi rõ rệt ở chi phí, chi phí bỏ ra ít hơn so với năm 2016 nhưng doanh thu và lợi nhuận lại có phần tăng trưởng.
Việc áp dụng hình thức thanh toán trực tuyến vào hoạt động kinh doanh trên website của cơng ty 4TECH có mang lại phản hồi tích cực từ phía khách hàng. Tuy nhiên do hình thức thanh tốn vẫn cịn nghèo nàn mới chỉ dừng lại ở thanh tốn qua thẻ và POS do đó hệ thống hiện tại của cơng ty có thể nói là cịn sơ sài.
Chương 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TỐN TRỰC TUYẾN TRÊN WEBSITE HTTP://4TECH.VN
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI 4TECH
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1. Các kết quả đạt được
Việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại 4TECH là một quyết định đúng đắn. Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 cho thấy thương mại điện tử mang lại nguồn doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp. Cụ thể: doanh thu bán hàng năm 2015, 2016 và 2017 lần lượt là 21.465,3 USD; 27.913,1 USD và 30.434 USD. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán của doanh nghiệp vẫn còn những hạn chế nhất định.
Trải qua thời gian dài hoạt động từ một cửa hàng truyền thống kinh doanh linh kiện phụ kiện điện tử và sửa chữa laptop, 4TECH đã phát triển không ngừng tới thời điểm hiện tại với. Có được thành tự như ngày hơm nay không thể không kể đến yếu tố xúc tác cho sự thành công này là việc ứng dụng thương mại điện tử.
Từ kết quả kinh doanh của các năm gần đây, cho thấy mức tăng trưởng khá ổn định chứng tỏ kênh bán hàng online rất có tiềm năng phát triển. 4TECH cần hồn thiện chức năng thanh tốn trực tuyến để cung cấp dịch vụ được trọn vẹn và hoàn thiện hơn.
3.1.2. Những tồn đọng chưa giải quyết.
Thứ nhất là khâu thanh tốn chưa được hồn thiện, khách hàng mua hàng online nhưng vẫn phải thanh toán theo phương truyền thống.
Việc giao hàng thu tiền hộ giúp khách hàng kiểm tra được hàng rồi mới quyết định nhận hàng hay không. Khi được tận tay xem hàng khách hàng sẽ cảm thấy an tâm hơn, mạnh dạn trong mua sắm hơn và dòng tiền về 4TECH cũng nhanh hơn so với thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên, nếu chỉ áp dụng phương thức thanh toán này thì một phần khách hàng tiềm năng sẽ bị bỏ ngỏ. Đó là những khách hàng ưa chuộng phương thức thanh toán trực tuyến. Đối với những tỉnh lẻ, việc thanh tốn chuyển khoản cịn gặp khá nhiều khó khăn. Đại đa số mọi người ngại ra ngân hàng chuyển khoản, điều này khiến khách hàng cảm thấy mất thời gian nên họ muốn thanh tốn trực tuyến ln. Trong trường hợp khách hàng ra ngân hàng thanh tốn
thì vẫn phải báo cơng ty xác nhận đơn hàng, việc này khiến khách hàng cảm thấy phiền hà, khó chịu với thủ tục rườm rà khi mua hàng.
Sản phẩm khách hàng đặt cọc cần xác nhận thông tin để chắc chắn cho việc tiếp nhận đơn hàng. Tuy nhiên, vì khơng có thanh tốn trực tuyến nên khơng thể chắc chắn việc khách hàng có cịn mua sản phẩm của cơng ty nữa khơng.
Thứ hai là tính năng hiện thị số lượng hàng cịn trong kho đơi khi bị lỗi chưa kịp cập nhật trên website khiến khách hàng đã đặt hàng online nhưng sau đó lại được nhân viên xin lỗi về tình trạng hết hàng.
Việc cập nhật sản phẩm, giá bán, chương trình khuyến mại … lên website chưa kịp thời hoặc có sai sót do lỗi hệ thống thường gây khó chịu cho khách hàng và rắc rối khơng cần thiết cho nhân viên.
Thứ ba là email marketing mặc dù đã được triển khai nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng và hiệu quả. Hệ thống email hiện tại chỉ có chức năng thơng báo thơng tin cho khách hàng mà chưa có sự tương tác hai chiều.
Hiện nay 4TECH sử dụng kênh email như một kênh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và các chương trình khuyến mại. Qua đó, đem lại đơn hàng cho cơng ty, khơng hề có sự tương tác hai chiều từ phía khách hàng. Sau khi kiểm tra mail, khách hàng sẽ được dẫn link về website để mua sắm, sự tương tác sẽ diễn ra trên website là chủ yếu. Tuy nhiên, kênh email marketing cịn có thể khai thác sâu hơn nữa, hiệu quả hơn nữa nhưng vì đội ngũ nhân sự cịn hạn chế nên chưa khai thác triệt để kênh email được.
Và cuối cùng là cơng ty chưa có ứng dụng di động và các cơng cụ marketing
di động.
Xu hướng mua bán online, đặc biệt qua điện thoại di động đang ngày một gia tăng ở Việt Nam. Tuy nhiên nguồn lực và tài chính từ phía cơng ty chưa cho phép để có thể xây dựng một hệ thống. 4TECH đã bỏ lỡ một tập khách hàng tiềm năng, đây sẽ là một lưu ý để công ty phát triển hệ thống trong tương lai.
3.1.3. Nguyên nhân của tồn tại
Một trong những rào cản cho việc tích hợp chức năng thanh tốn trực tuyến cho website https://4TECH.vn là nghiệp vụ kế tốn. Nếu áp dụng hình thức thanh tốn trực tuyến bằng ví điện tử thì dịng tiền về tài khoản chậm. Áp dụng các hình thức chuyển khoản thì liên quan tới vấn đề hợp đồng và kỹ thuật. Mức chi phí chuyển khoản cũng là một vấn đề đáng quan tâm.
Website được xây dựng từ khi thương mại điện tử chưa quá phổ biến tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tại thời điểm đó, thương mại điện tử chưa được chú trọng phát triển như hiện nay. Tại thời điểm đó, website chỉ được xem như một kênh giới thiệu sản phẩm và truyền thơng các chiến dịch nên khơng hề có chức năng thanh tốn trực tuyến.
Đội ngũ nhân viên chuyên về mảng thương mại điện tử lúc đó chưa nhiều kinh nghiệm xây dựng website nên website chưa được tối ưu toàn bộ. Tuy rằng, website chưa được tối ưu nhưng vẫn có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng đó là đặt hàng online. Vấn đề thanh toán khi nhận hàng khiến khách hàng của 4TECH cảm thấy an tâm hơn, vì được kiểm chứng hàng hóa trước khi nhận.
Nguyên nhân quan trọng nhất là do các ngân hàng Việt Nam chưa liên kết được với các Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng quốc tế để thanh tốn qua mạng, hay các Ngân hàng Việt Nam chưa đủ khả năng công nghệ để cung cấp tài khoản thanh tốn qua mạng cho khách hàng. Vì vậy, các doanh nghiệp thương mại điện tử phải áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau, kể cả kết hợp với các phương thức truyền thống như thanh toán trực tiếp, thanh toán bằng chuyển tiền bưu điện, hoặc thanh toán qua thẻ ATM hay phát hành thẻ thanh tốn trả trước.
Ví dụ:
Hình 6. Cổng thanh tốn Baokim.vn
Hình 7. Cổng thanh tốn NganLuong.vn
(Nguồn: https://www.nganluong.vn)
Hình 8. Cổng thanh tốn Bndebit
(Nguồn: http://www.banknetvn.com.vn)
3.2. Xu hướng phát triển thanh toán trực tuyến và định hướng kinhdoanh của công ty cổ phần thương mại 4TECH. doanh của công ty cổ phần thương mại 4TECH.
3.2.1. Xu hướng phát triển thanh toán trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam.
- Xu hướng phát triển thanh toán trực tuyến trên thế giới.
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hằng ngày.
Tỷ lệ tiền mặt trong tổng lượng tiền của nền kinh tế chỉ chiếm khoảng 7,7% ở Mỹ và 10% ở khu vực đồng Euro vào năm 2016. Hầu hết các nước đã và đang triển khai công cuộc cải cách hệ thống thanh toán hiện đại, đáp ứng nhu cầu thanh tốn ngày càng cao của người dân.
Điển hình tại Thụy Điển cho thấy, tiền mặt chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng tiền trong nền kinh tế. Con số này cho thấy Thụy Điển là quốc gia người dân rất ít giao dịch bằng tiền mặt trong khi con số tương tự của tồn thế giới là 75%.
Trả tiền bằng thẻ tín dụng là hình thức thanh tốn phổ biến nhất ở Thụy Điển, với gần 2,4 tỷ giao dịch qua thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trong năm 2013, so với 213 triệu giao dịch trước đó 15 năm. Tuy nhiên, ngay cả thẻ nhựa (bao gồm thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ) cũng đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt, do số lượng người Thụy Điển dùng ứng dụng để giao dịch tài chính tăng mạnh.
Ngày càng có nhiều quốc gia sử dụng thẻ thông minh trong các ngành dịch vụ khác nhau. Có thể kể đến như thẻ sim tích hợp thanh tốn trong viễn thơng, các ứng dụng trong việc tự động hóa thanh tốn vé xe bus, tàu điện trong giao thông, chứng minh thư điện tử trong lĩnh vực quản lý nhà nước, hay các loại thẻ thanh toán của ngành ngân hàng…
Từ năm 2010 trở lại đây, khách hàng có thể sử dụng các phương thức thanh tốn hiện đại để chi trả cho những giao dịch trực tuyến cũng như tại các cửa hàng, trung tâm mua sắm… Các hình thức thanh tốn tăng lên với tốc độ chóng mặt, ngồi Visa, Master Card, Paypal cịn có các hình thức mới áp dụng công nghệ như QR Code, NFC và mPOS; Internet Banking và Mobile Web Payment.
Dịch vụ ngân hàng điện tử đã và đang ngày càng thu hút nhiều khách hàng, doanh nghiệp sử dụng do tính tiện dụng, nhanh chóng, khả năng phục vụ mọi lúc, mọi nơi và ngày càng đa dạng.
- Xu hướng phát triển thanh toán trực tuyến tại Việt Nam.
Theo thông tin tại Hội nghị thường niên Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam năm 2017 vừa được tổ chức mới đây, các giao dịch qua ATM vẫn chủ yếu là giao dịch rút tiền mặt, chiếm 86,81% doanh số sử dụng của thẻ nội địa, doanh số rút tiền mặt/ATM/năm vẫn tăng qua các năm (từ 60 tỷ đồng năm 2012 lên 106 tỷ đồng năm 2016), điều đó cho thấy thói quen sử dụng tiền mặt của người dân vẫn còn rất phổ biến.
Theo kết quả khảo sát năm 2015 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, dân số Việt Nam năm 2015 là 91,3 triệu dân, tỷ lệ dân số sử dụng Internet là 45%, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến là 62% giá trị mua hàng của một người mua hàng trực tuyến trong năm ước đạt 160 USD, doanh số
thương mại điện tử (TMĐT) B2C đạt khoảng 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm trước đó, chiếm khoảng 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.
Phần lớn người mua hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh tốn tiền mặt khi nhận hàng với 91% đối tượng khảo sát cho biết có sử dụng phương thức này, tiếp theo là 48% sử dụng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng, 20% người tham gia khảo sát cho biết từng sử dụng các loại thẻ thanh toán.
Theo khảo sát năm 2015 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, 97% doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng, 16% doanh nghiệp chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán.
Hiện nay, các website TMĐT đáp ứng được cả nhu cầu thanh tốn trực tuyến và khơng trực tuyến của khách hàng. Hai hình thức được sử dụng nhiều nhất là thanh tốn trực tiếp tại cơng ty với 87% website TMĐT chấp nhận và thanh toán chuyển khoản với 77% website chấp nhận. Thanh toán khi nhận hàng (COD) được 64% website chấp nhận. Hình thức thanh tốn trực tuyến bằng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử, tin nhắn SMS được 25% website sử dụng.
Đối với các website có tích hợp giải pháp thanh tốn trực tuyến, các nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán phổ biến được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng là
Bảo Kim (40%), Ngân lượng (20%), One Pay (10%), BankNetVN (5%). 4% website lựa chọn cơng cụ ví điện tử quốc tế Paypal.
Theo kết quả khảo sát, 31% website TMĐT gặp khó khăn do nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển TMĐT, 25% website đánh giá việc khách hàng thiếu tin tưởng vào chất lượng hàng hóa hoặc lo ngại về vấn đề an tồn khi thanh tốn trực tuyến gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, 22% website cho rằng chi phí cho dịch vụ vận chuyển giao nhận cịn cao. Bên cạnh đó, cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp cũng gây khó khăn cho 20% website. Các trở ngại khác như khách hàng lo ngại về vấn đề thông tin cá nhân bị tiết lộ, mua bán; an ninh mạng chưa đảm bảo; khó khăn trong việc tích hợp thanh tốn điện tử gây trở ngại ít hơn, ảnh hưởng tới khoảng 10 -17% website TMĐT.
Trong số 38% người tham gia khảo sát chưa tham gia mua sắm trực tuyến, khi được hỏi về nguyên nhân chưa mua sắm trực tuyến, 50% cho biết không tin tưởng đơn vị bán hàng, 37% quan niệm mua tại cửa hàng tiện lợi và rẻ hơn, 26% khơng có thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh tốn qua mạng, 25% lo sợ lộ thông tin cá nhân.
Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ website có chức năng đặt hàng trực tuyến và thanh toán trực tuyến lần lượt là 53% và 17%.
Tỷ lệ người tiêu dùng các thiết bị di dộng để mua sắm trực tiếp lựa chọn hình thức thanh tốn bằng thẻ (ATM/Thẻ quốc tế) là 47%, có 41% từng thanh tốn bằng tin nhắn hoặc thẻ cào điện thoại.
Bảo đảm an tồn thơng tin và bảo vệ thông tin khách hàng. Doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử tăng gấp 2 lần từ 23% năm 2012 đến 48% năm 2015.
Việc triển khai các chính sách bảo vệ thơng tin cho khách hàng có đến 76% doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về CNTT và TMĐT tăng qua các năm từ 20% năm 2010 đến 73% năm 2015.
3.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh thương mại điện tử và thanhtốnđiện tử của Cơng ty Cổ phần thương mại 4TECH trong thời gian tới. tốnđiện tử của Cơng ty Cổ phần thương mại 4TECH trong thời gian tới.
Hiện tại hệ thống cửa hàng cả 4TECH mới chỉ tập trung ở khu vực Hà Nội. Tuy nhiên trong thời gian tới, 4TECH có tham vọng bành chướng quy mơ ra các địa bàn tỉnh lân cận miền Bắc.
Với mục tiêu và kế hoạch mở rộng thị trường và quy mơ, 4TECH có một số định hướng kinh doanh như sau:
Thứ nhất là ln nỗ lực, cố gắng cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt nhất.
Nhân viên chăm sóc khách hàng ln luôn sẵn sàng tư vấn cho khách hàng từ thứ 2 đến thứ 7, đội ngũ nhân viên giao hàng có trách nhiệm, tận tâm. Các khóa đào tạo kỹ thuật cho nhân viên được mở thường xuyên để trau dồi kỹ năng, đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất.
Thứ hai là khơng ngừng tìm kiếm nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực về kỹ năng mềm và khả năng làm việc, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc và nghiệp vụ chuyên môn.
Thứ ba là nâng cao cơ sở hạ tầng mạng máy tính, cơng nghệ thơng tin Cuối cùng là gia tăng tập khách hàng và tiếp cận tập khách hàng tiềm năng
3.3. Các đề xuất, kiến nghị, giải pháp phát triển hệ thống thanh toán trựctuyến trên website https://4tech.vn của Công ty Cổ phần thương mại 4TECH tuyến trên website https://4tech.vn của Công ty Cổ phần thương mại 4TECH
Để phát triển hệ thống thanh toán trực tuyến trên website https://4tech.vn của Công ty cổ phần thương mại 4TECH. Em có một vài đề xuất như sau:
Thứ nhất là tìm các đơn vị hỗ trợ thanh tốn ở Việt Nam. Ví dụ: Ngân Lượng, Bảo Kim, Banknetvn, Payoo …