CÁC KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 38 - 40)

2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

6. Kết cấu khóa luận

2.5. CÁC KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH TẠI CTCP CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VINASTAR

2.5.1. Những kết quả đạt được

Trong suốt 9 năm hoạt động Vinastar đã xây dựng được niềm tin, hình ảnh trong lòng khách hàng nơi cung cấp các sản phẩm máy tính chất lượng cao. Các khách hàng cơng ty đều hồn tồn tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và khơng có lời phàn nàn nào từ phía khách hàng về sản phẩm lỗi. Doanh thu và lợi nhuận công ty hằng năm vẫn tăng trưởng ổn định chứng tỏ công ty hoạt động khá tốt trên thị trường. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Vinastar tăng đần và đang có xu hướng giảm tỷ lệ vốn vay, củng cố và xây dựng nguồn lực tài chính, Vinastar khai thác và sử dụng nguồn vốn khá hiệu quả và hợp lý

Nguồn nhân lực ngày càng có chất lượng tốt hơn, trình độ lao động phổ thơng giảm nhanh chóng. Sự năng nổ, nhiệt tình của đội ngũ nhân viên được khách hàng đánh giá khá cao và hài lòng. Đây là điểm mạng, là lợi thế giúp Vinastar nâng cao khả năng cạnh tranh cho mình.

Phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên thỏa mái trong mơi trường làm việc an tồn, đặc biệt rất phù hợp với lực lượng laođộng trẻ. Điều này tạo hiệu quả làm việc cao và tạo sự gắn bó của nhân viên với cơng ty.Tình trạng thiếu nhân hầu như khơng xaaryra tại công ty.

Vinastar ln đa dạng hóa hình thức hoạt động bên cạnh việc nhập khẩu một số mặt hàng trực tiếp từ nước ngồi, cơng ty mua lại hàng hóa của các nhà phân phối lớn trong nước rồi bán lại cho khách hàng của mình.

2.5.2. Những tồn tại chưa giải quyết

Công tác bán hàng, quảng cáo, xúc tiến bán hàng của cơng ty đã có nhưng chưa được đầu tư và khơng có hiệu quả.Các hoạt động quảng cáo mới chỉ dừng lại ở việc quảng cáo trên trang web cơng ty, facebook mà chưa có hội chợ triển lãm.

Hệ thống thông tin marketing của công ty kém hiệu quả, chua được đầu tư nguồn lực. Thông tin cho việc ra quyết định mang tính một chiều nặng tư tưởng của nhà quản trị.

Nhiều quyết định được đưa ra không phục vụ bám sát thực tiễn thị trường không mang lại hiệu quả kinh doanh.

Giá bán sản phẩm vẫn còn ở mức cao so với các đối thủ nên khả năng hấp dẫn khách hàng về giá chưa cao.Chính sách giá cơng ty còn cứng nhắc chưa linh hoạt với nhiều đối tượng khách hàng.

Tiềm lực tài chính cơng ty Vinastar cịn hạn chế gây khó khăn trong nhiều hợp đồng đặc biệt là hợp đồng nằm trong gói thầu cung cấp hệ thống máy tính cho các cơng ty lớn, do tài chính hạn chế nên khách hàng thường xuyên yêu cầu công ty phải được bảo lãnh bởi các ngân hàng thương mại.

Lao động trẻ chiếm tỷ trọng lớn nên thiếu kinh nghiệm, ứng xử giao tiếp trong kinh doanh, khơng có sự nhẫn lại nên có thể làm mất một số khách hàng của cơng ty.

2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại

Áp lực cạnh tranh: do các cơng ty trong ngành phân phối máy tính tạo ra là khơng hề nhỏ. Đặc biệt với hai đối thủ cạnh tranh trực diện là An Nam và Tân Lộ có những lợi thế về vốn và đặc biệt lag giá cả.

Hạn chế về vốn: Việc huy động vốn vay không phải là dễ dàng, nguồn vốn trong công ty chủ yếu là vốn vay luôn tiền ẩn nững rủi ro về khả năng thanh toasnnowj trong tương lai vì nguồn vốn phụ thuộc vào những biến động của nền kinh tế. Do hajnchees về vốn nên Vinastar chưa thực hiện mở rộng được quy mơ, ít đầu tư các hoạt động R&Dhay quảng cáo.

Hoạt động marketing đạt hiệu quả chưa cao do kế hoạch kinh doanh chưa rõ ràng, nhiều thơng tin mang tính thứ cấp và dựa vào các số liệu cũ.

Do đặc điểm sản phẩm là mặt hàng hiện đại, có cơng nghệ cao địi hỏi lao động trẻ, có tay nghề, ham học hỏi chính vì vậy Vinastar ít lao động có cả chun mơn lẫn kinh nghiệm.

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CTCP CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VINASTAR

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 38 - 40)