Xuất nâng cao năng lực cạnh tranh marketing

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 44 - 53)

2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

6. Kết cấu khóa luận

3.2. CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

3.2.2. xuất nâng cao năng lực cạnh tranh marketing

Chất lượng sản phẩm: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp quan

trọng trong việc nâng cao NLCT cho công ty Vinastar. Là công ty bán sản phẩm có chất lượng và uy tín tốt trên thị trường nên Vinastar cần duy trì ổn định về chất lượng sản phẩm, kiểm soát chặt chẽ sản phẩm từ khâu lưu kho cho đến đến tay người sử

dụng tránh những trường hợp sản phẩm lỗi, hỏng nhiều giảm chất lượng từ đó có thể mất khách hàng. Bên cạng đó việc kiếm nhà cung cấp có uy tín quyết định rất lớn đến chất lượng của sản phẩm, công ty nên cân nhắc thật kỹ khi muốn thay đổi lựa chon nhà cung cấp khác. Công ty luôn cần đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại, cập nhạp những mẫu hàng mới nhất vì mặt hàng của cơng ty là mặt hàng công nghệ được cải tiến rất nhanh.

Về giá cả sản phẩm: Hiện tại giá cả đang là điểm yếu của công ty và không tạo được

lợi thế so với đối thủ cạnh tranh

Bảng 3.2: So sánh giá một số mặt hàng của CTCP chuyển giao công nghệ Vinastar so với đối thủ cạnh tranh năm 2017.

(Đơn vị: Triệu đồng) STT Tên quy cách sản phẩm Vinastar An Nam Tân Lộ

1 Asus X42F-VX198 11,7 11,5 11,9

2 Dell Inspiron 15 18,8 18,5 18,2

3 Toshiba Satellite 16,2 16,0 15,8

4 Acer Aspire4738 383G50 13,4 13,2 12,9

(Nguồn: Phịng kinh doanh CTCP chuyển giao cơng nghệ Vinastar)

Theo bảng 3.2 ta có thể thấy giá cả sản phẩm của Vinastar có sựu chênh lệch so với ddooid thủ cạnh tranh cơng ty có thể điều chỉnh mức giá này xuống thấp hơn một chút để tạo lợi thế cạnh tranh thông qua việc cắt giảm sử dụng hợp lý các chi phí. Sau đâylà bảng giá của sản phẩm khi thay đổi

Bảng 3.3: Giá một số mặt hàng của Vinastar theo kiến nghị

Đơn vị: Triệu đồng STT Tên quy cách sản phẩm Giá hiện tại Giá kiến nghị

1 Asus X42F-VX198 11,7 17,6

2 Dell Inspiron 15 18,8 18,6

3 Toshiba Satellite 16,2 15,9

4 Acer Aspire4738 383G50 13,4 13,2

Về hệ thống thông tin marketing:

- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, khai thác tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra những ưu nhược điểm của mình cũng như của đối thủ, các cơ hội và thách thức hiện tại cũng như trong tương lai để có những biện pháp xử lý nhanh chóng và hiệu quả trước những biến động của thị trường và động thái của đối thủ.

- Cập nhập những mong muốn nhu cầu của khách hàng để có hướng nhập hàng hóa phù hợp về mẫu mã cũng như số lượng trong mỗi kỳ nhất định.

- Dành chi phí và nhân lực nhỏ cho việc thu thập thơng tin từ các khách hàng, tiếp nhận và xử lý các phản hồi từ phía khách hàng để có thơng tin bổ ích để cơng ty điều chỉnh.

- Cần nắm rõ những thay đổi các chính sách của nhà nước về các cách thức quảng cáo để có thể áp dụng vào kinh doanh thông suốt.

Về quảng cáo và xúc tiến bán:

- Đầu tư chi phí cho quảng cáo ước tính tầm 5-7% doanh số, khơng nên chỉ tập trung quảng cáo trên trang web của công ty hay trên youtobe mà cần phải quảng cáo trên cả tivi, hội chợ triển lãm…

- Xây dựng các chính sách chiết khấu giá linh hoạt với các đối tượng khách hàng khác nhau tùy thuộc vào số lượng sản phẩm mua. Tăng cường các chương trình khuyến mại nhất là và các đợt khai giảng và tập trung ở khu vực các trường đại học lớn.

- Xúc tiến bán hàng thơng qua chương trình tặng quà khách hàng như túi xasxh, cặp, balo, tai nghe, thẻ cào… để kích thích mua hàng.

Về hệ thống kênh phân phối:

- Hoàn thiện và mở rộng kênh phân phối đến tận tay khách hàng. Mở rộng phân phôi đến các tỉnh lân cận Hà Nội nơi mà có tốc độ phát triển thành thị cao và ít cạnh tranh hơn Hà Nội.

-Mở rộng hệ thống phân phối thông qua việc tăng số lượng điểm bán và đại lý, tìm kiếm và giữ mối quan hệ đối với đại lý của công ty.

Uy tín, thương hiệu:

- Tạo dựng và giữ gìn thương hiệu của cơng ty thong qua việc cũng cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao, có niềm tin của khách hàng giúp Vinastar khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.

- Tạo dựng những giá trị chung của doanh nghiệp, những quy tắc về giờ giấc, lương thưởng, chế độ nghỉ…, xây dựng các mối quan hệ giữ nhà quản trị với nhân viện hoặc giữa các nhân viên với nhau thông qua các cuộc giao lưu văn nghệ, thể thao, du lịch do công ty tổ chức nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp nhuwnng thỏa mái thân thiện.

- Tăng cường hoạt động mang tính xã hội như tham gia phong trào từ thiện, hôc trợ các trường đào tạo sinh viên tạo nguồn nhân lực tương lai cho đất nước, đóng thuế đầy đủ…. Tạo được niềm tin và gây dựng được hình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng.

Bảng 3.4:So sánh dịch vụ khách hàng của CTCP chuyển giao công nghệ Vinastar với đối thủ cạnh tranh năm 2017

STT Dịch vụ Vinastar An Nam Tân Lộ

1 Tư vấn sản phẩm

Miễn phí tư vấn mọi yêu cầu khách hàng

Miễn phí tư vấn, xin thơng tin khách hàng chủ động liên lạc cho khách Miễn phí tư vấn, giải đáp khi khách hàng gọi đến 2 Vận chuyển, giao hàng Miễn phí vận chuyển Hà Nội và Hồ Chí Minh Miễn phí vận chuyển tồn quốc Miễn phí vận chuyển trong nội thành Hà Nội 3 Lắp đặt, bảo dưỡng Miễn phí lắp đặt, khơng tính phí bảo dưỡng trong vòng 12 tháng Miễn phí lắp đặt và bảo dưỡng trong 18 tháng

Miễn phí lắp đặt, bảo dưỡng 12 tháng

4 Đổi trả hàng Trong vòng 7 ngày Trong vòng 14 ngày Trong 7 ngày 5 Khuyễn mại, quà tặng Dịp lễ, tết Dịp lễ tết, tặng quà với khách hàng mua số lượng lớn Dịp lễ, tết

Ta thấy dịch vụ khách hàng của Vinastar chưa thực sự nổi bật so với đối thủ cạnh tranh nên ta có thể có một số biện pháp:

- Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trước, trong và sau bán. Tư vấn sản phẩm phù hợp với nhu cầu giá thu nhập của khách hàng,.

- Hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm và nhắc nhở lịch trình bảo dưởng để sản phẩm hoạt động tốt nhất tránh trường hợp khách hàng sử dụng sai cách làm giảm chất lượng sản phẩm.

- Đầu tư hệ thống hotline hỗ trợ khách hàng qua mạng khi thắc mắc về sản phẩm hoặc sản phẩm xảy ra những sự cố một cách nhanh chóng.

KẾT LUẬN

Tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc, có một lượng thị phần nhất định trên thương trường và duy trì vị thế đó một cách bền vững, lâu dài là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đều mong muốn đang cố gắng hết mình để làm được đó. Để có được vị trí vững chắc trên thiwng trường đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng những cơ hội, hạn chế những thách thức và phát huy điểm mạnh của mình để hajnchees điểm yếu nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp mình.

CTCP chuyển giao cơng nghệ Vinastar dần nhận thức được tầm quan trọng của NLCT đến sự phát triển của công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế hiện nay. Vinastar gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Để vượt qua những khó khăn, thử thách đứng vững trên thị trường cạnh tranh công ty đã xác định nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của công ty là nâng cao NLCT, cùng với đó là đưa ra các biện pháp nâng cao NLCT cho cơng ty.

Dựa trên lý thuyết được tìm hiểu tại trường Đại học Thương mại và thực tế tìm hiểu tại CTCP chuyển giao cơng nghệ Vinastar . Em đã thực hiện đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP chuyển giao công nghệ Vinastar”. Bài viết đã phần nào phản ánh được chính xác tình hình NLCT của cơng ty trong giai đoan 2015-2017. Từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị của bản thân em nhằm góp phần nâng cao NLCT của cơng ty trong thời gian tới.

Do thời gian và năng lực cịn hạn chế nên bài khóa luận của em cịn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cơ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình

1. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê. 2. Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê.

3. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Người dịch Trương Công Ming, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống kê.

4. Michael E.Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, Hà Nội.

II. Luận văn

1. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

Việt Nam đáp ứng địi hỏi các q trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế thị trường, NXB Lao động xã hội.

2. TS. Nông Mai Thanh (2014), Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột

Dielac của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, Đại học Thương mại.

3. Nguyễn Mạnh Tiến K46A2 (2014), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho

BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

(Mấu dành cho khách hàng của doanh nghiệp)

Kính chào quý anh/ chị, tôi là ..................– Sinh viên lớp: ........ Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Thương mại. Hiện nay, tôi đang triển khai nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp về “.......................................”. Với mục đích nghiên cứu, tơi kính mong các anh/ chị dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.Xin nhấn mạnh, các câu trả lời dưới đây chỉ được sử dụng trong mục đích nghiên cứu và thống kê, chúng tơi sẽ tuyệt đối giữ bí mật về thông tin cá nhân và doanh nghiệp. Rất mong được sự giúp đỡ của q anh/ chị!

THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: Tuổi:

Thu nhập bình quân/ tháng: Nghề nghiệp:

THƠNG TIN DOANH NGHIỆP

• Anh chị vui lòng cho biết sản phẩm mà các anh chị mua/ tiêu dùng chủ yếu của DN là?

• Máy tính

• Máy chế biến thực phẩm • Máy cơng nghiệp • Đồ gia dụng

• Anh chị vui lịng cho biết đã là khách hàng của DN bao lâu? • Dưới 1 năm

• Từ 1 đến 3 năm • Khoảng 3 năm • Rất lâu

• Anh chị vui lịng cho biết sự hài lòng của anh chị về DN là yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

• Chất lượng sản phẩm • Giá cả sản phẩm

• Các dịch vụ khách hàng • Đội ngũ nhân viên

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

• Anh (chị) vui lịng cho biết mức độ đánh giá của mình về các tuyên bố về độ quan trọng và điểm xếp loại của các năng lực đối với doanh nghiệp dưới đây. Trong đó với cột độ quan trọng các anh chị vui lòng cho điểm từ 0.0 đến 1.0 cho mỗi đánh giá và lưu ý tổng điểm mà các anh chị đánh giá ở tất cả các nhân tố phải bằng 1. Với cột điểm xếp loại, anh chị vui lòng cho điểm từ 1 đến 4 với mỗi doanh nghiệp, trong đó 1 – Kém đến 4 – Tốt.

Năng lực của DN Độ quan trọng

Uy tín và thương hiệu

Hệ thống thơng tin marketing

Các chương trình quảng cáo, khuyến mại Hệ thống phân phối

Chất lượng sản phẩm Dịch vụ khách hàng Giá bán sản phẩm

• Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đánh giá của mình về các tuyên bố về điểm xếp loại của các năng lực đối với doanh nghiệp dưới đây. Trong đó, anh chị vui lòng cho điểm từ 1 đến 4 với mỗi doanh nghiệp, trong đó 1 – Kém đến 4 – Tốt.

Năng lực Công ty A Công ty B Công ty C

Uy tín và thương hiệu 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Hệ thống thông tin marketing 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Các chương trình quảng cáo 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Hệ thống phân phối 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Dịch vụ khách hàng 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Giá bán sản phẩm 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

(Mấu dành cho nhân viên của doanh nghiệp)

Kính chào quý anh/ chị, tôi là ..................– Sinh viên lớp: ........ Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Thương mại. Hiện nay, tơi đang triển khai nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp về “.......................................”. Với mục đích nghiên cứu, tơi kính mong các anh/ chị dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.Xin nhấn mạnh, các câu trả lời dưới đây chỉ được sử dụng trong mục đích nghiên cứu và thống kê, chúng tơi sẽ tuyệt đối giữ bí mật về thơng tin cá nhân và doanh nghiệp. Rất mong được sự giúp đỡ của q anh/ chị!

THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: Tuổi: Chức vụ: Phịng ban:

THƠNG TIN DOANH NGHIỆP

• Anh chị vui lịng cho biết sản phẩm chính của DN là? • Máy tính cá nhân

• Máy móc, thiết bị văn phịng • Máy cơng nghiệp

• Máy thực phẩm

• Anh chị vui lịng cho biết thị trường mục tiêu của DN là? • Hà Nội

• Hồ Chí Minh • Các tỉnh thành khác

• Anh chị vui lịng cho biết các liệt kê dưới đây đâu là mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong thời gian tới?

• Tăng doanh thu năm 2018 lên >10% so với 2017 • Tăng thêm 8 khách hàng cho doanh nghiệp

• Đưa ra ít nhất 3 buổi đào tạo nội bộ trong năm 2018 • Tuyển thêm 10 nhân viên

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

• Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đánh giá của mình về các tuyên bố về độ quan trọng và điểm xếp loại của các năng lực đối với doanh nghiệp dưới đây. Trong đó với cột độ quan trọng các anh chị vui lòng cho điểm từ 0.0 đến 1.0 cho mỗi đánh giá và lưu ý tổng điểm mà các anh chị đánh giá ở tất cả các nhân tố phải bằng 1. Với cột điểm xếp loại, anh chị vui lòng cho điểm từ 1 đến 4 với mỗi doanh nghiệp, trong đó 1 – Kém đến 4 – Tốt.

Năng lực của DN Độ quan trọng Năng lực tài chính

Năng lực quản trị

Năng lực kỹ thuật và công nghệ Năng lực nhân sự

Năng lực R&D Thị phần

Mối quan hệ với nhà cung ứng

• Anh (chị) vui lịng cho biết mức độ đánh giá của mình về các tuyên bố về điểm xếp loại của các năng lực đối với doanh nghiệp dưới đây. Trong đó, anh chị vui lịng cho điểm từ 1 đến 4 với mỗi doanh nghiệp, trong đó 1 – Kém đến 4 – Tốt.

Năng lực Công ty A Công ty B Công ty C

Năng lực tài chính 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Năng lực quản trị 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Năng lực kỹ thuật và công nghệ

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Năng lực nhân sự 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Năng lực R&D 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Thị phần 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Quan hệ với nhà cung ứng 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)