nghề tại làng nghề Ninh Hiệp
24 Các con số năm 2007 là do tham khảo nhiều người rồi ước lượng, còn các con số 2010 là do tác giả tự thớng kê
2.1 Những điểm mạnh của mơ hình làng đa nghề Ninh Hiệp 2.1.1 Điểm mạnh của mơ hình đa nghề.
Mơ hình đa nghề tại Ninh Hiệp thực chất là q trình thay đổi, tiến hóa và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề. Từ những phân tích lịch sử ở phần 1.1.1 chương II thì chúng ta có thể thấy nghề Dệt là cơ sở cho nghề Vải và nghề Y là cơ sở cho nghề Thuốc Đông Y tại Ninh Hiệp. Cho đến ngày nay thì nghề sản xuất kinh doanh hàng may mặc gặp nhiều thuận lợi, với thị trường rộng mở và các điều kiện kinh doanh tốt, ngành may mặc chiếm ưu thế và thu hút hầu hết nguồn lao động tại Ninh Hiệp. Ngành sản xuất, chế biến và kinh doanh thuốc Đơng Y tại Ninh Hiệp vì nhiều ngun nhân như mơ hình sản xuất khơng phù hợp, thị trường khơng có gì thay đổi nên kém hiệu quả hơn, vì thế cũng ít hấp dẫn. Nguồn lao động cho ngành Thuốc Đơng Y vì thế khơng thay đổi, trong khi tốc độ tăng dân số tăng, làm giảm tỷ trọng nguồn nhân lực ngành sản xuất, chế biến và kinh doanh Thuốc Đông Y tại Ninh Hiệp. Tỷ trọng nguồn lao động cho ngành Thuốc Đông Y giảm kéo theo các tỷ trọng khác như lượng vốn kinh doanh cho ngành, kĩ thuật sản xuất của ngành đều giảm so với ngành may mặc. Từ phân tích trên, chúng ta có thể nhận ra rằng đây là một quá trình tự điều phối của làng đa nghề, với mục đích huy động các nguồn lực kinh tế của mình gồm vốn, nhân lực, kĩ thuật, thơng tin,… vào các ngành, lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Đây là điểm mạnh mang tính bản chất của mơ hình làng nghề đa nghề.
Nếu như ở làng đa nghề, khi một nghề nào đó kém hiệu quả, các nguồn lực kinh tế trong làng sẽ không đầu tư vào nghề đó nữa, thậm chí rút bớt nguồn lực một cách từ từ để đầu tư vào nghề hiệu quả hơn. Thì ở một làng đơn nghề, điều này xảy ra khó khăn vì chi phí cơ hội cho việc rút lui khỏi ngành nghề truyền thống của mình là quá lớn. Ở một làng đơn nghề, khi toàn bộ nguồn lực kinh tế đã quen thích nghi với một nghề duy nhất của mình thì khi sản phẩm của nghề này kém hấp dẫn trên thị trường kéo theo sự mai một của làng nghề đó. Để ví dụ, tác giả xin đưa ra một giả định với làng gốm sứ Bát Tràng là một làng nghề hiện đang rất phát triển với ngành sản xuất kinh doanh Gốm. Một lượng lớn doanh thu có được là do xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đức, Nhật,… và một phần doanh thu là thị trường nội địa Việt Nam. Cũng như các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ khác, sức sống của tồn bộ làng gốm Bát Tràng phụ thuộc vào một số cơng ty xuất khẩu lớn, có vai trò lãnh đạo thị trường, điều phối các nguồn lực trong làng. Các công ty này muốn cạnh tranh
được với các cơng ty Gốm sứ Trung Quốc thì phải liên tục cập nhật nhu cầu thị trường nước ngồi (Đức, Mỹ, Nhật,…), tìm hiểu thị hiếu để cải tiến mẫu mã, cập nhật công nghệ để nâng cao chất lượng và năng suất,… Giả sử đến một thời điểm nào đó, ngành Gốm sứ Trung Quốc phát triển mạnh đến mức công nghệ của họ cho ra những sản phẩm cực tốt với giá cực rẻ, các công ty xuất khẩu Gốm sứ Bát Tràng không cạnh tranh nổi, công nghệ lạc hậu, thị trường thu hẹp dẫn đến sự mai một của ngành Gốm. Tuy nhiên, do khơng có một ngành kinh doanh nào khác ngồi gốm nên sinh ra thất nghiệp, nguồn lực kinh doanh bị lãng phí, thu nhập của người dân trở lên nghèo nàn, không ổn định. Làng nghề Gốm trở lên nơng nghiệp hóa, người dân trở lại với nghề nơng truyền thống với thu nhập rất thấp.
Vậy từ các phân tích trên, tác giả có thể kết luận được được một số tính ưu việt của mơ hình sản xuất kinh doanh đa nghề tại làng nghề Ninh Hiệp như sau: Cơ cấu ngành nghề đa dạng, nguồn lực kinh tế được vận dụng linh hoạt vào những lĩnh vực kinh tế có tỷ suất sinh lời cao. Tận dụng triệt để nguồn nhân lực, giảm tỷ lệ thất nghiệp vốn là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội.
2.1.2 Mơ hình sản xuất hợ gia đình
Như phân tích ở các phần trên, mơ hình sản xuất theo hộ gia đình là đặc trưng cơ bản của mơ hình sản xuất làng nghề Ninh Hiệp. Người dân Ninh Hiệp với truyền thống kinh doanh buôn bán đã biết phát huy khả năng của mình vào hoạt động kinh tế. Nhiều thương nhân sau một thời gian tích lũy vốn đã đầu tư vào sản xuất để trở thành những cơ sở sản xuất kinh doanh. Để tổ chức sản xuất kinh doanh người trong gia đình thường làm những cơng việc quản lý, giao dịch, tiêu thụ sản phẩm hay chỉ làm những cơng việc về bí quyết gia truyền cịn lại là th nhân cơng. Sự phân công công việc mang tính chun mơn hóa cao hơn. Một số cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động có hiệu quả do mở rộng được thị trường đã thành lập các công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân với hình thức xưởng trung tâm và xưởng vệ tinh. Xưởng trung tâm tập trung những thợ bậc cao chuyên làm những khâu kỹ thuật thuộc bí quyết nghề.
Nhưng số cơ sở như vậy khơng nhiều. Tính tồn xã có đến hơn 600 hộ sản xuất kinh doanh có vốn lớn từ mấy trăm triệu đến hàng tỷ đồng nhưng hầu hết chỉ đăng ký là hộ sản xuất kinh doanh. Vì sao qui mơ sản xuất lớn như vậy mà các hộ lại không đăng ký là công ty để thuận lợi trong các quan hệ đối tác, có ưu đãi về vay
vốn, xuất nhập khẩu hàng hóa? Nguyên nhân chính là do tâm lý của các hộ kinh doanh tại đây, họ đều ngại thủ tục đăng ký thành lập cơng ty phiền hà, phải hạch tốn sổ sách nhiều. Cả xã chỉ có vài chục hộ hạch tốn bằng sổ sách kế toán theo yêu cầu của phịng thuế vì doanh thu của họ q lớn. Cịn lại các hộ vẫn làm theo kiểu “sổ chợ”, đây chính là lý do mà khi chợ Đồng Xuân cháy nhiều thương nhân Ninh Hiệp đã bị vỡ nợ, sổ nợ cháy theo hàng. Nghề may cắt gia cơng có khoảng hơn 200 hộ, mỡi hộ thuê khoảng 60 lao động trong xã và các xã xung quanh may gia cơng. Vì vậy mà với mơ hình kinh doanh hộ gia đình, quy mơ kinh doanh các hộ gia đình tại Ninh Hiệp có vẻ nhỏ hơn so với thực tế, giúp cho các hộ gia đình tại đây tránh được khoản thuế lớn phải nộp cho Chính phủ. Nếu xét từ phía các hộ gia đình tại Ninh Hiệp thì đây là một lợi thế lớn về chi phí mà họ có được từ mơ hình sản xuất kinh doanh hộ gia đình.
2.1.3 Giới thiệu các điểm mạnh khơng đến từ mơ hình kinh doanh
Trong q trình phân tích ở các phần trên tác giả đã nhắc rất nhiều các thế mạnh của làng nghề Ninh Hiệp liên quan tới địa lý giao thơng, văn hóa, truyền thống lịch sử,… Ở phần này, tác giả tổng hợp lại thành một mục riêng để nhấn mạnh rằng, bất cứ một làng nghề nào muốn sự phát triển thì phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác ngồi mơ hình sản xuất kinh doanh. Thậm chí các yếu tố như văn hóa, lịch sử, địa lý lại là các yếu tố nền tảng xây dựng lên mơ hình sản xuất kinh doanh thành cơng tại Ninh Hiệp.
Các yếu tố văn hóa: Ở hình số 7 mơ tả sự hình thành nghề vải tại Ninh Hiệp thì
tác giả có chú thích về văn hóa dân chủ giải phóng sức lao động cho phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh doanh. Phụ nữ Ninh Hiệp được ca ngợi là những bà chủ khai sáng ra “con đường tơ lụa” biến vùng q thuần nơng trở thành một trung tâm vải vóc lớn nhất miền Bắc25. Theo cuốn Ninh Hiệp truyền thống và phát triển của giáo sư Tơ Duy Hợp thì văn hóa Ninh Hiệp mang sắc thái dân chủ theo kiểu La Mã cổ26. Người Ninh Hiệp tơn trọng tính dân chủ, tơn trọng các giá trị con người, đối xử nganh hàng ngay cả đối với những người làm thuê cho mình. Họ coi những người làm thuê có địa vị ngang hàng, là hợp tác lao động chứ không mang phong cách quan hệ chủ tớ theo kiểu phong kiến cổ. Để mơ tả tính dân chủ của người Ninh Hiệp
25 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/284019/Nhung-%E2%80%9Cba-chu%E2%80%9D-cua-%E2%80%9Ccon-duong-to-lua%E2%80%9D.html %E2%80%9D-cua-%E2%80%9Ccon-duong-to-lua%E2%80%9D.html