Bộ phận xử lý nợ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu chi nhánh cà mau (Trang 31)

d .Chức năng nhiệm vụ của phịng hành chính

g. Bộ phận xử lý nợ

 Xử lý các khoản nợ xấu (là các khoản nợ dài hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ) tại đại bàn chi nhánh.

 Thẩm định hồ sơ nợ xấu và đề xuất phương án trả nợ.

 Thực hiện phương án xử lý nợ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.  Đại diện ACB tham gia tố tụng trước pháp luật khi được ủy quyền.  Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác xử lý nợ của bộ phận, chi nhánh.

 Tổng hợp, báo cáo tình hình nợ xấu của chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ khác theo sự phân cơng của trưởng phịng, trưởng bộ phận và Ban giám đốc.

3.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Cà Mau.

ACB Chi nhánh Cà Mau kinh doanh nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau như cho vay, huy động tiền gửi, chuyển tiền, thanh tóan quốc tế…để phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau tạo nên sự đa dạng chọn lựa cho khách hàng. Với số lượng sản phẩm như hiện nay, chất lượng phục vụ tốt, sự tiếp đón nồng hậu, nhiệt tình đã tạo nên cảm giác an tâm, thấu hiểu, chia sẻ với khách hàng. Tất cả tạo

nên một hình ảnh ACB năng động thích ứng tốt với thị trường, hiệu quả trong kinh doanh.

Bên cạnh đó để đạt được những thành quả tốt đẹp thì nhân tố chi phí cũng ảnh hưởng khơng nhỏ như chi phí huy động tiền gửi cịn gọi là chi từ lãi ngồi ra cịn có chi dịch vụ thanh tóan, chi dự phịng, chi lương cho nhân viên, chi quảng cáo…gọi là chi phí phi lãi suất. Thu nhập và chi phí là 2 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó ta sẽ phân tích hai yếu tố này.

Bảng 1: BẢNG THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 I. Tổng thu nhập 13.927 18.395 21.060 Thu từ hoạt động tín dụng 12.012 12.460 18.651 Thu từ dịch vụ 625 863 1.622 Thu nhập khác 1.290 5.072 787 II. Tổng chi phí 12.277 11.453 13.562 Chi từ hoạt động tín dụng 6.500 8.230 9.590 Chi dịch vụ 87 182 452 Chi dự phòng TGKH, RRTD 3.500 208 587 Chi khác 2.190 2.833 2.933

III. Lợi nhuận 1.650 6.942 7.498

Nguồn: Phịng Kế Tốn. 3.2.1. Về doanh thu.

Qua bảng số liệu ta thấy tổng thu nhập của ngân hàng lần lượt tăng qua các năm. Năm 2006 đạt 18.395 triệu tăng 4.468 triệu tức tăng 32% so với năm 2005, năm 2007 đạt 21.060 triệu tăng so với năm 2006 là 2.665 triệu tức là tăng 14,5% đã cho thấy sự phát triển của ngân hàng trong việc đa dạng hóa các SPDV, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng…nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập (chiếm 68,7% trong năm 2006 và 88,6% trong

bật, nhà đầu tư chú ý vào Việt Nam nhiều hơn, hòa nhập vào dòng chảy kinh tế đó TP Cà Mau cũng có sự chuyển biến rõ nét nhu cầu vốn vay đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều dự án đầu tư vào tỉnh nên hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng là điều tất nhiên, ngân hàng cũng chú trọng nâng cao cả về qui mô và chất lượng, giảm thiểu rủi ro cộng với sự nhiệt tình của nhân viên tín dụng đã góp phần tăng thu nhập của ngân hàng. Sang năm 2007, tổng thu nhập tăng 2.665 triệu tức tăng 14,5% so với 2006 vì kinh tế Cà Mau phát triển rất nhiều nên người dân có nhu cầu vay vốn để mở rộng qui mô SXKD, ngân hàng cũng thực hiện nhiều hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu nhiều sản phẩm cho vay mới như cho vay trả góp, cho vay siêu tốc qua mạng, cho vay tín chấp…đã thu hút được các khách hàng cũ và những khách hàng tiềm năng chưa được chú trọng tới ngân hàng vay vốn, các nhân viên tín dụng cũng tăng cường đơn đốc khách hàng trả vốn và lãi hằng tháng, định kỳ đồng thời tiếp thị, giới thiệu nhiều sản phẩm cho vay mới của ngân hàng đến khách hàng, cho vay mua nền nhà, đất cũng tăng nhanh vì thị trường bất động sản đang trong giai đoạn tan băng. Đây là thị trường thế mạnh của ngân hàng nên khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn nên làm cho thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng tăng rất nhanh vào năm 2007 đạt 6.191 triệu với tốc độ 49,6% so với năm 2006.

Thêm vào đó việc thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng tăng. Vì ngân hàng đã cho ra đời thêm nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người dân như cho vay du học, chuyển tiền bằng điện, các hoạt động trong thanh toán quốc tế mà năm 2004 chưa thực hiện. Điển hình năm 2006 tăng 238 triệu với tốc độ 38,1% so với năm 2005. Đây là năm mà ngân hàng đạt được những thành quả tốt đẹp nhất từ trước đến nay. Đến năm 2007, thì tốc độ tăng trưởng của hoạt động dịch vụ rất nhanh. Nguyên nhân là do trong hoạt động thanh tốn quốc tế các cơng ty thủy sản đến giao dịch với ngân hàng rất nhiều hơn vì SPDV của ngân hàng đa dạng đáp ứng nhu cầu của các công ty này như cho vay chiết khấu bộ chứng từ, bảo lãnh trong và ngoài nước, nhờ thu, cho vay du học…đây là những sản phẩm mà các NHTM khác chưa có đủ, chi phí thực hiện rất rẻ, thời gian nhanh chóng, nhân viên nhiệt tình so với các NHTMQD, các dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước thì nhanh hơn, giao tiền cho khách hàng đến tận nhà, phí chuyển tiền rất thấp nên khách hàng rất hài

lòng và sử dụng dịch vụ này nhiều hơn. Điển hình là tăng 759 triệu so với 2006 với tốc độ 89%. Tuy thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng thu nhập nhưng cũng là một tiêu chí để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Bởi vì trong điều kiện hiện nay thì chất lượng dịch vụ tốt, cơng nghệ thông tin hiện đại thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng góp phần tăng thêm thu nhập. Đây cũng là nhân tố tạo nên sự khác biệt so với các ngân hàng khác. Thêm một điều nổi bật nữa là thu từ họat động khác tăng rất nhiều năm 2006 tăng 3.782 triệu với tốc độ 293% so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu là những khỏan nợ của ngân hàng trước kia đã xóa thì đến nay khi đời sống được cải thiện khách hàng đã đến ngân hàng trả nợ. Đến năm 2007, thì thu nhập khác đã giảm rất rõ rệt 4.285 triệu so với năm 2006 vì ngân hàng đã đơn đốc nhân viên trong việc nhắc nợ, thu hồi nợ của khách hàng nên thu nhập này đã giảm hẳn. Đây là một điều rất tốt chứng tỏ ngân hàng đã có những chính sách quản lí hiệu quả trong kinh doanh của mình.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2005 2006 2007 Năm T hu n hậ p Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ dịch vụ Thu nhập khác

Hình 4: Biểu đồ thu nhập của ngân hàng qua các năm. 3.2.2. Về chi phí.

Nhìn chung, khoản mục chi phí của ngân hàng cũng có sự tăng giảm qua các năm. Trước hết là khoản mục chi từ hoạt động tín dụng:

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Năm 2006 chi từ lãi tăng 1.730 triệu với tốc độ 26,6% so với năm 2005. Nguyên nhân đây là giai

vốn để đầu tư vào SXKD, do đó nhu cầu về vốn rất lớn và ngân hàng cũng không ngoại lệ. Để huy động được vốn thì ngân hàng phải tăng lãi suất đồng thời cũng cạnh tranh với các NHTM khác nên chi từ lãi tăng cao. Bên cạnh những cách huy động vốn truyền thống, ngân hàng còn phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, phát hành thẻ ATM miễn phí cho cán bộ cơng nhân viên và sinh viên…đây là hình thức huy động vốn rất hiệu quả và nhanh chóng. Đến năm 2007, chi phí huy động vốn cũng tăng nhưng thấp hơn so với năm 2006 đạt 1.360 triệu với tốc độ 16,5%. Bởi vì cơn khát vốn cịn tăng mạnh mẽ hơn rất nhiều nhất là trong giai đoạn nền kinh tế sơi động hơn bao giờ hết. Hịa mình với cả nước, các doanh nghiệp, cá nhân trên TP Cà Mau đầu tư mạnh mẽ hơn vào họat động SXKD của mình. Lúc này họ đã có vốn nhàn rỗi nên ngân hàng là nơi đầu tiên để họ là tăng khả năng sinh lời từ vốn của mình. Mặt khác, đó cũng là nơi đồng tiền sinh lời an tòan, rủi ro thấp nhất là khi Tp Cà Mau chưa phát triển thị trường chứng khóan. Tuy nhiên việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn nhất là vào năm cuối 2007 khi người dân có nhu cầu rút tiền hơn gửi tiền, các ngân hàng trên địa bàn TP Cà Mau cạnh tranh quyết liệt hơn và khi đồng tiền Việt Nam có nguy cơ bị mất gía, lạm phát tăng cao nên chi phí từ hoạt động tín dụng để thu hút vốn nhàn rỗi từ khách hàng tăng cao là điều tất nhiên.

- Chi phí phi lãi suất.

Ngồi những yếu tố chi từ lãi là chính, chi từ hoạt động dịch vụ cũng khơng kém phần quan trọng như quà tặng cho khách hàng (tặng nón bảo hiểm, vali cho khách hàng có tiền gửi và kỳ hạn cao tại ngân hàng, tặng thiệp, quà lưu niệm) những hoạt này rất thiết thực và làm cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng nhiều, làm tăng hình ảnh ngân hàng đối với khách hàng hơn đồng thời cũng nâng cao khả năng huy động vốn. Còn đối với hoạt động cho vay khi khách hàng tiền với số tiền cao thì sẽ được rút thăm trúng thưởng xe, tivi, tủ lạnh và thẻ ATM...Hoạt động này vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn cho khách hàng vừa làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng hơn về dịch vụ của ngân hàng. Điển hình năm 2006 tăng 95 triệu với tốc độ 109% so với năm 2005, và năm 2007 tăng 270 triệu với tốc độ 148% so với năm 2006. Nói tóm lại chi phí về dịch vụ

chiếm rất ít trong khoản mục chi phí của ngân hàng nhưng nếu ngân hàng tận dụng được yếu tố này sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng lên rất nhiều.

Năm 2005, là năm quyết định 493/QĐ-NHNN ra đời đây là quyết định của NHNN về việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Trong năm 2005, ngân hàng đã trích lập dự phịng cho những khoản vay vào năm 2004 nên đã tăng cao đến năm 2006 thì giảm hẳn rất nhiều giảm 3.292 triệu với tốc độ 94% so với năm 2005. Nguyên nhân, ngân hàng đã có sự kiểm tra sàng lọc khách hàng một cách kỹ càng, hạn chế cho vay đối với khách hàng có quan hệ tín dụng khơng tốt, có thu nhập khơng ổn định. Nhưng đến năm 2007, thì chi phí này đã tăng 379 triệu với tốc độ 180%. Nguyên nhân ngân hàng đã có những SPDV mới để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như cho vay đầu tư vàng, cho vay mua nền nhà, cho vay tín chấp qua mạng, cho vay siêu tốc, bao thanh tóan trong nước…đây là những sản phẩm chứa rất nhiều rủi ro nên khoản mục này tăng là đúng.

Thêm vào đó khoản mục chi khác cũng tăng qua các năm. Chi khác ở đây gồm 2 khỏan mục chính chi cho hoạt động Marketing và chi trả lương cho nhân viên. Hoạt động marketing của ngân hàng tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng đã khơng ngừng nâng cao quảng bá hình ảnh Á Châu vào trong tâm trí của khách hàng, các tổ chức kinh tế và xã hội như thăm hỏi tặng quà cho trẻ em mồ côi, trao tặng học bổng cho học sinh nghèo hiếu học…đồng thời cũng làm gia tăng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. Với mức lương hiện nay tại ACB đã ngang với các ngân hàng khác trong tỉnh. Tuy chi phí này tăng, nhưng là điều cần thiết giữ chân nhân viên làm việc tại ngân hàng, kích thích họ cống hết sức lực cho sự phát triển của ngân hàng, thêm vào đó là những khỏan phụ cấp và những chính sách đãi ngộ như trang phục, chăm sóc sức khỏe, du lịch, thưởng khác…Cụ thể năm 2006 tăng 643 triệu, tốc độ 29% so với năm 2005, năm 2007 tăng 100 triệu tăng 3,5% so với năm 2006 là phù hợp.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 Năm C hi p Chi từ hoạt động tín dụng Chi dịch vụ Chi dự phịng TGKH, RRTD Chi khác

Hình 5: Biểu đồ chi phí của ngân hàng qua các năm. 3.2.3. Lợi nhuận.

Qua bảng số liệu và sự phân tích trên ta thấy rằng lợi nhuận của ngân hàng tăng qua các năm. Nguyên nhân là tốc độ tăng của thu nhập nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí dẫn đến kết quả kinh doanh qua các năm đều có lãi và tăng nhanh, sự cân đối giữa thu nhập và chi phí một cách hợp lý trong kinh doanh từ Ban lãnh đạo. Có thể thấy rằng ACB Cà Mau đã có những bước phát triển lớn mạnh qua các năm, đặc biệt là có những bước phát triển mạnh mang tính đột phá vào năm 2006. Tuy chất lượng không bằng những năm trước nhưng về giá trị thuận lợi vẫn mạnh. Điều đó có được là do sự cố gắng của toàn thể nhân viên ngân hàng là kết quả rất cố gắng của một quá trình nổ lực. . 0 5000 10000 15000 20000 25000 2005 2006 2007 Năm L ợi n hu ận Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận

Hình 6: Biểu đồ thể hiện thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua các năm.

3.3. Phương hướng và mục tiêu phát triển của chi nhánh trong năm 2008.Bảng 2: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2008. Bảng 2: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2008.

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Kế họach năm 2008 Ghi chú Huy động vốn 340 Dư nợ 200 Thu phí dịch vụ 2,3 Nợ quá hạn <0,3% tổng dư nợ Lợi nhuận

10,5 Sau khi trích dự phịng rủi ro và khơng bao gồm thu nhập bất thường từ các khoản nợ đã xử lý dự phòng rủi ro.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

4.1. Phân tích mơi trường bên ngồi. 4.1.1. Yếu tố kinh tế.

4.1.1.1. Cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau đang chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng các ngành nông lâm ngư nghiệp. Năm 2000 thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu theo nghị quyết 09 của chính phủ tỉnh Cà Mau. Tỉnh Cà Mau đã chuyển phần lớn diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang luân canh lúa tôm và đã phát huy được tiềm năng giải phóng sức sản xuất của đại bộ phận nơng dân từ đó trên địa bàn nơng thơn hình thành nhiều họat động SXKD và dịch vụ mới cụ thể:

Bảng 3 : BẢNG CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH TRONG 03 NĂM. Đơn vị tính: % Đơn vị tính: %

Khu vực kinh tế Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Ngư - nông - lâm nghiệp 52,46 48,28 45,57 - Công nghiệp - xây dựng 24,21 28,97 31,08 - Thương mại – dịch vụ 23,33 22,75 23,35

Nguồn: www.gso.org.vn

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Cà Mau ngành nông lâm ngư nghiệp đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng cơ cấu kinh tế. Vì tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên khá thuận lợi 3 mặt giáp biển nên rất tốt cho việc khai thác đánh bắt thuỷ sản bên cạnh việc trồng lúa và hoa màu đã có truyền thống từ lâu. Nên thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Khi đó có nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản được thành lập thì hoạt động dịch vụ của ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu tạo cơ hội để ngân hàng gia tăng thị

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu chi nhánh cà mau (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)