Bảng cơ cấu kinh tế của tỉnh trong 03 năm

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu chi nhánh cà mau (Trang 39)

Đơn vị tính: %

Khu vực kinh tế Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Ngư - nông - lâm nghiệp 52,46 48,28 45,57 - Công nghiệp - xây dựng 24,21 28,97 31,08 - Thương mại – dịch vụ 23,33 22,75 23,35

Nguồn: www.gso.org.vn

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Cà Mau ngành nông lâm ngư nghiệp đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng cơ cấu kinh tế. Vì tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên khá thuận lợi 3 mặt giáp biển nên rất tốt cho việc khai thác đánh bắt thuỷ sản bên cạnh việc trồng lúa và hoa màu đã có truyền thống từ lâu. Nên thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Khi đó có nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản được thành lập thì hoạt động dịch vụ của ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu tạo cơ hội để ngân hàng gia tăng thị phần của mình. Tuy nhiên trong những năm gần đây cơ cấu nơng lâm ngư nghiệp đã

giảm điển hình năm 2006 giảm 8% so với năm 2005 và năm 2007 giảm 5,6% so với năm 2006 nguyên nhân là do xảy ra thiên tai dịch bệnh, nạn cháy rừng vào mùa khô (năm 2006- 2007 xảy ra 19 vụ cháy rừng) không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế của bà con nơng dân mà tình hình kinh tế của tỉnh về các ngành nơng lâm ngư nghiệp cũng giảm theo vào năm 2007 thêm vào đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt trong thời gian tới ngành dịch vụ sẽ phát triển hơn khi các chính sách và luật của nhà nước, chính phủ hồn thiện. Hiện nay chính phủ vẫn quan tâm và ưu tiên cho phát triển công nghiệp nên ngành công nghiệp và xây dựng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng hằng năm điển hình năm 2006 tăng 19,7% so với 2005 nhưng năm 2007 chỉ tăng 7,3% so với năm 2006 vì sự phát triển của ngành cơng nghiệp Cà Mau phụ thuộc vào tiến độ triển khai các dự án của Chính Phủ và tình hình thu hút các nhà đầu tư đặc biệt các nhà đầu tư nước ngồi khơng mấy khả quan. Năm 2007 chỉ thu hút 01 dự án nên tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp-xây dựng chậm so với năm 2006. Khi hàng loạt các dự án trên địa bàn được phê duyệt và hồn thành như dự án KCN Khí điện đạm, KCN Khánh An, Âu thuyền Tắc thủ, đưa điện về nông thôn, nâng cấp cảng cá Năm Căn thì sẽ thúc đẩy ngành cơng nghiệp địa phương tăng trưởng mạnh hơn nữa. Và khi ngành công nghiệp phát triển nhiều dự án mới sẽ đầu tư vào khai thác thì SPDV ngân hàng là một trong những yếu tố mà các nhà đầu tư cần. Dịch vụ được xem như là ngành cơng nghiệp khơng khói tuy nhiên trong 3 năm tốc độ tăng trưởng rất thấp chứng tỏ chính phủ chưa chú trọng quan tâm phát triển ngành. Thế nhưng một khi công nghiệp phát triển thi kéo theo ngành dịch vụ sẽ phát triển. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 10 ngân hàng bao gồm quốc doanh và thương mại cổ phần, 02 quỹ tín dụng, 01 cơng ty bảo hiểm. Quá thấp so với các tỉnh lân cận. Do đó đến năm 2010 tỉnh Cà Mau sẽ có nhiều chi nhánh ngân hàng hoạt động, hệ thống siêu thị, các dự án hoạt động nhiều hơn khi đó dịch vụ sẽ tăng trưởng nhanh hơn và ngân hàng cũng có cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng thị phần của mình.

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm là 11,8% GDP bình quân đầu

người đạt 12.656 nghìn đồng/năm, tương đương 786 USD, tăng 15,83% so với năm 2006 cụ thể:

Năm 2005: 13,43%.

Năm 2006: 15,03% tăng 11.9%. Năm 2007: 17,41% tăng 15,83%.

Kinh tế Cà Mau luôn tăng trưởng khá tốc độ tăng trưởng GDP năm sau luôn cao hơn so với năm trước, kinh tế của tỉnh đang phát triển theo hướng ngồi quốc doanh điển hình có nhiều cơng ty cổ phần hoạt động trên địa bàn của tỉnh đặc biệt là các công ty thủy sản các công ty này đã đem lại giá trị không nhỏ trong tổng ngân sách nhà nước. Sản xuất cổ phần hóa khu vực kinh tế nhà nước tuy nhiên kinh tế hợp tác còn chậm phát triển.

GDP bình quân đầu người tăng trong năm 2005 là 925 triệu tương đương 582 nghìn USD, năm 2006 tăng 10.947 triệu tương đương 680 nghìn USD, năm 2007 tăng 15.286 triệu tương đương 955 nghìn USD. Với điều kiện phát triển kinh tế như hiện nay sẽ tạo điều kiện nâng cao công tác huy động vốn, công tác cho vay cũng được cải thiện đặc biệt các doanh nghiệp sẽ sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều hơn.

4.1.1.3 Kim ngạch xuất khẩu.

Mặt hàng xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là thuỷ sản trong đó tơm chiếm 99% tổng giá trị lơ hàng xuất khẩu. Tốc độ bình quân dao động +/-10%. Và thị trường chủ yếu là Nhật, Mỹ, Các nước Châu Âu .

Bảng 4 : BẢNG XUẤT KHẨU TÔM TRONG 03 NĂM. Năm Sản lượng

(1.000 tấn)

Giá trị xuất khẩu (triệu USD)

2005 260 500

2006 279 575

2007 300 661

Nguồn: Sở thủy sản Tỉnh Cà Mau.

Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng xuất khẩu tôm của tỉnh liên tục tăng trong 3 năm dẫn đến giá trị xuất cũng tăng lên rất nhiều. Nhưng tốc độ tăng của năm 2006

đạt 15% và năm 2007 đạt 15% là bằng nhau. Nguyên nhân là do các công ty thuỷ sản luôn luôn đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, pháp luật hoàn thiện hơn nên năm 2007 giữ được tốc độ ổn định. Tuy nhiên giữ được tốc độ bằng với năm 2006 là rất tốt. Vì vào năm 2007 thị trường nhiên liệu thế giới và trong nước biến động. Giá cả tăng vọt. Nên giảm thiểu chi phí là rất khó khăn. Mặt khác Cà Mau là một tỉnh xa so với các tỉnh lân cận khác nên chi phí đi lại vận chuyển rất tốn kém. Do đó đến năm 2008 khi mơi trường pháp lí hồn thiện nhất là luật chống phá giá thì sẽ tạo cơ hội cho các cơng ty thuỷ sản gia tăng sản lượng xuất khẩu thủy sản sang các thị trường nước ngồi nhiều hơn khi đó làm tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh nhà.

Bảng 5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGÀNH THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2008-2010

TT Danh mục Đơn vị tính 2008 2009 2010

I Tổng sản lượng Tấn 324.000 352.000 383.000

Trong đó tơm Tấn 123.000 134.000 145.000

1) Ni trồng 189.000 216.000 246.000

2) Đánh bắt 135.000 136.000 137.000

II Giá trị kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 760 874 1.005 Nguồn:Sở thủy sản tỉnh Cà Mau.

* Dự kiến mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đến năm 2010.

Bảng 6: DỰ KIẾN MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU ĐẾN NĂM 2010.

Mặt hàng Đơn vị tính 2005 2010

Thuỷ sản 1000 tấn 43-50 80-100

Gạo 50-60 50-60

Hàng CN và TTCN Triệu USD 60-100

Thủ công mỹ nghệ Triệu USD 20-40

Các mặt hàng khác 40 54-140

Nguồn: www.gso.org.vn * Cơ sở hạ tầng.

Các cơng trình hạ tầng được quan tâm xây dựng như đường giao thông, sân bay, bến cảng, nhà hàng, các khu công nghiệp sẽ tạo điều kiện cho sự thay đổi bộ mặt của thành phố. Một số dự án đã và đang đi vào hoạt động.

* Một số dự án.

Khu cơng nghiệp khí điện đạm thuộc xã Khánh An huyện U Minh cách TP Cà Mau 20 km. Diện tích qui họach là 1.208 ha. Nguồn khí sử dụng là các mỏ khí ở vùng biển Tây Nam để thực hiện. Tổng cơng suất 720 MW, lượng khí tiêu thụ hằng năm là khoảng 900 triệu/m3/ năm. Trong khu công nghiệp sử dụng nguồn khí thấp áp và cơng nghệ ở địa phương.

Khu cơng nghiệp phường 1 Cà Mau. Diện tích qui hoạch là 80-100 ha nhằm sản xuất lại ngành cơng nghiệp cơ khí, sữa chữa, sản xuất và xây dựng.

Khu cơng nghiệp phường 8 TP Cà Mau: Diện tích qui họach 150-200 ha khu liên hợp cảng với công nghiệp chế biến thủy sản, nơng sản, cơ khí, cơng nghiệp đóng mới sữa chữa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ phục vụ khai thác dầu khí.

Ngồi ra, cịn có các KCN khác như KCN Sông Đốc, Cảng cá Năm Căm, xây dựng các khu du lịch…Một khi chúng phát triển, được khai thác và sử dụng thì sẽ thu hút các nhà dầu tư trong và ngồi nước. Khi đó các SPDV ngân hàng phát triển hơn rất nhiều.

Nói tóm lại, Cà Mau là một tỉnh đầy tiềm năng với nguồn tài nguyên phong phú. Nếu chúng ta biết khai thác đúng chỗ thì sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Khi kinh tế phát tiển kéo theo hàng loạt các ngành khác phát triển trong đó có ngành ngân hàng do đó tạo cơ hội cho ngân hàng gia tăng thị phần, phát triển sản phẩm, dịch vụ được sử dụng nhiều hơn của mình đặc biệt trong lĩnh vực XNK.

4.1.2. Về chính trị và pháp luật.4.1.2.1. Về chính trị. 4.1.2.1. Về chính trị.

Trong những năm gần đây Việt Nam nói chung được xem như là nơi có nền chính trị ổn định nhất Đơng Nam Á. Chính trị ổn định thúc đẩy nền kinh tế phát triển. GDP liên tục tăng kéo theo sự phát triển của các ngành cơng-nơng nghiệp và

dịch vụ trong đó có ngành ngân hàng. Tỉnh Cà Mau cũng vậy. Trong những năm qua nền kinh tế luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng. UBND TP ln có những chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư đối với một số lĩnh vực, ngành nghề trong đó có lĩnh vực ngân hàng ban hành những chính sách ưu đãi đối với các NHTMCP nên đây cũng là yếu tố có lợi cho hoạt động kinh doanh của ACB.

UBND Tỉnh rất quan tâm và phối hợp tốt với ngành thương mại về cơng tác quản lý, kiểm sóat được thị trường ổn định tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế diễn ra sôi nổi sẽ tạo đà cho ngân hàng mở rộng thị phần. ACB cũng được thừa hưởng cơ hội ấy.

4.1.2.2. Về pháp luật.

- Năm 2007 NHNN đã ban hành quyết định 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.

a. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với 5 nhóm nợ quy định:

Nhóm 1:0%, nhóm 2:5%, nhóm 3:20%, nhóm 4:50%, nhóm 5:100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh cho chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo từng khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.

Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khỏan nợ được tính theo cơng thức:

R=max{0,(A-C)}

Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích. A: Số dư nợ gốc của khỏan nợ. C: giá trị khấu trừ của TSĐB. R:Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.

b. Trong khoản 3 điều 4 được sửa đổi bổ sung như sau:

Đối với các khỏan bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và cam kết cho vay khơng hủy ngang vơ điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể (gọi chung là các cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại các nhóm quy định tại điều 6 hoặc điều 7 quy định này như sau:

Phân loại vào nhóm 1 và trích lập dự phịng chung theo quy định tại điều 9 quy định này nếu tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo cam kết.

Phân loại vào nhóm 2 trở lên tùy theo đánh giá của TCTD và trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung theo quy định tại điều 8, điều 9 quy định này nếu tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả năng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo cam kết.

+ Khi TCTD phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, TCTD phân loại các khoản trả thay đối với khoản bảo lãnh, các khỏan thanh tóan đối với chấp nhận thanh tốn vào các nhóm nợ theo quy định tại điều 6 hoặc 7 quy định này với số ngày quá hạn được tính ngay từ ngày TCTD thực hiện nghĩa vụ thực hiện của mình theo cam kết như sau:

Phân loại vào nhóm 3 nếu quá hạn dưới 30 ngày.

Phân loại vào nhóm 4 nếu quá hạn dưới 30 ngày đến 90 ngày. Phân loại vào nhóm 5 nếu quá hạn dưới 91 ngày trở lên.

TCTD phân loại theo nguyên tắc: Các khoản trả thay đổi với khoản bảo lãnh, các khỏan thanh tóan đối với chấp nhận thanh tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương hoặc cao hơn nhóm nợ mà các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh tốn đã được phân loại trước đó theo quy định tại điểm a khoản 4 điều này.

- Qđ 277/NVQĐ-KDN.07 của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Á Châu ban hành những quy định cho cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.

+ Đối với cho vay tài trợ xuất khẩu có TSĐB: là vịêc cho vay tài trợ xuất khẩu mà đơn vị xuất khẩu có TSĐB cho tịan bộ 100% giá trị khỏan vay theo đúng theo đúng quy định hiện hành của ACB về đảm bảo nợ vay. Trong trường hợp này được áp dụng đối với các hợp đồng xuất khẩu thanh toán theo phương thức L/C, D/P, D/A, T/T, CAD.

+ Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu khơng có TSĐB bao gồm:

Trường hợp có TSĐB một phần: Là việc cho vay tài trợ xuất khẩu mà đơn vị xuất khẩu có đảm bảo tài sản trong đó tỷ lệ cho vay tài sản trên tài sản đảm bảo cao hơn quy định hiện hành của ACB về đảm bảo nợ vay, trường hợp này được áp dụng

đối với các hợp đồng xuất khẩu thanh toán theo phương thức L/C, D/P, D/A có thời gian trả chậm tối đa 90 ngày.

Trường hợp khơng có TSĐB: Là việc cho vay tài trợ XNK hồn tịan khơng có TSĐB nào khác ngồi TS hình thành từ vốn vay. Trường hợp này chỉ áp dụng đối với các hợp đồng XK thanh toán theo phương thức L/C.

+ Các ngành hàng sau đây được ACB tài trợ:

Dệt may, Da giầy, Thủy sản, Đồ gỗ, Gạo, Cao su, Thủ công mỹ nghệ.

Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh cho vay tài trợ XNK chủ yếu trong lĩnh vực thủy sản nên rất thuận lợi cho việc kinh doanh và ký kết các hợp đồng.

+ Điều kiện cho vay tài trợ XNK theo từng phương thức thanh toán. * Đối với L/C.

L/C được phát hành bởi ngân hàng có uy tính là những ngân hàng năm trong danh sách ngân hàng được phát hành. ACB chấp nhận tài trợ do khối khách hàng đơn vị xuất khẩu doanh nghiệp công bố định kỳ. Các trường hợp khác phải có ý kiến của bộ phận phân tích định chế tài chính, phịng tín dụng hội sở.

* Đối với L/C trả chậm không quá 180 ngày.  L/C phải được thông báo qua ACB.

 Các L/C đều phải có ý kiến của bộ phận thanh tốn quốc tế.  Đối với phưong thức D/P, D/A..

 Đơn vị nhập khẩu đã có quan hệ với đơn vị xuất khẩu ít nhất trong 12 tháng, đã có giao dịch bằng D/A và hoặc D/P ít nhất 05 lần và khơng có thanh tốn trễ hạn nào quá 30 ngày đối với D/A và 60 ngày đối với D/P.

* Đối với phương thức T/T,CAD, D/A đã có thời gian trả chậm trên 90 ngày và không quá 180 ngày (áp dụng cho trường hợp khơng có TSĐB) thì: ACB phải là ngân hàng duy nhất phục vụ đơn vị xuất khẩu (ngân hàng nhận thanh toán). Trường hợp ngân hàng phục vụ xuất khẩu thể hiện trên hợp đồng xuất khẩu khơng phải là ACB thì đơn vị xuất khẩu phải có văn bản gửi cho đơn vị nhập khẩu yêu cầu chuyển tiền thanh tóan qua tài khoản của đơn vị xuất khẩu mở tại ACB.

 Cho vay tài trợ xuất khẩu có tài sản đảm bảo. Đối với hợp đồng xuất khẩu theo phương thức D/A, D/P, T/T, CAD, L/C số tiền cho vay tài trợ xuất khẩu không quá 90 ngày giá trị hợp đồng và khơng q 95% chi phí thực hiện phương án.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu chi nhánh cà mau (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)