2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG (ACB AN GIANG)
2.3.1. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành
Trong những năm qua cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng lên. Năm 2004 doanh số thu nợ của ngành nơng nghiệp đạt 1.8.532 triệu đồng chiếm 79,74% trong tổng số thu nợ. Đến năm 2005 doanh số thu nợ ngành ngành này tiếp tục tăng lên đạt 159.603 triệu đồng tăng 21.071 triệu đồng tức tăng 15,21% so với năm 2004 và chiếm 78,25% trong tổng số thu nợ. Nguyên nhân của sự gia tăng này, năm 2005 là do sự nỗ lực của ban lãnh đạo Ngân hàng đã cử cán bộ tín dụng xuống tận nhà khách hàng để đơn đốc trả nợ. Mặt khác do ý thức trả nợ của nhiều khách hàng tương đối tốt, đã làm cho doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng lên. Đến năm 2006, sau khi nạn dịch lắng dịu người dân bắt đầu kinh doanh cĩ hiệu quả trở lại và mở rộng phạm vi kinh doanh nhiều hơn vì sau đợt dịch thì nhu cầu của người dân ngày càng cao và giá cả cũng tăng lên rất nhiều làm cho doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Ngân hàng cũng tăng lên rất đáng kể và đạt 198.594 triệu đồng tăng 38.391 triệu đồng hay tăng 24,43% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng 82,96% trong tổng số thu nợ ngắn hạn. Sở dĩ doanh số thu nợ trong nơng nghiệp qua các năm đều tăng đĩ cũng là do sự nổ lực của cán bộ tín dụng chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng từ lúc đánh giá khách hàng đến phát vay. Luơn kiểm tra, theo dõi quá trình khách hàng sử dụng vốn vay.
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra nợ quá hạn và cĩ biện pháp giải quyết hợp lý để khách hàng cĩ thể tiếp tục sản xuất kinh doanh và đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng. Điều đĩ khơng chỉ giúp cho khách hàng phát triển sản xuất mà cịn tạo mối quan hệ vững chắc với khách hàng, thúc đẩy cơng tác thu nợ ngày càng nhanh chĩng. Kiên quyết khơng cho vay đối với khách hàng cố tình khơng thanh tốn nợ đúng hạn.
Dư nợ cho vay nơng dân là rất lớn, phần đơng họ là nơng dân chân chính, thiện chí trả nợ là rất cao. Mặt khác, họ là những người chăm lo làm ăn do đĩ việc thu hồi nợ khơng khĩ đối với thành phần này.
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp thì doanh số thu nợ của ngành này cĩ xu hướng tăng mạnh vào năm 2006. Cụ thể, doanh số thu nợ của ngành này vào năm 2005 đạt 16.518 triệu đồng giảm 3.699 triệu
đồng hay giảm 18,30% so với năm 2004. Nguyên nhân là do năm 2005 ảnh hưởng của tình hình giá xăng, dầu và giá vàng cĩ xu hướng tăng mạnh nên làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng, nhiều Cơng ty và xí nghiệp làm ăn thua lỗ nên việc thu hồi nợ đối với thành phần này giảm xuống. Đến năm 2006 khi tình hình giá cả thị trường cĩ xu hướng tạm ổn định, lúc này các xí nghiệp và Cơng ty đã mạnh dạn đầu tư sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ mới nhờ đĩ mà đa số họ làm ăn cĩ lãi và trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn. Mặt khác, năm 2006 theo chủ trương của Ngân hàng Hội Sở là thay đổi thời hạn cho vay ngắn hạn xuống cịn 12 tháng, đồng thời!thay đổi bổ sung nhiều điều khoản trong hợp đồng tín dụng nên hầu hết các hợp đồng tín dụng cũ đều quyết tốn xong sau đĩ mới cho đăng ký vay lại. Chính điều này đã làm cho doanh số thu nợ năm 2006 tăng và đạt 22.287 triệu đồng tăng 5.769 triệu đồng hay tăng 34,93% so với năm 2005.
Bên cạnh đĩ thì cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay về tiêu dùng thì doanh số thu nợ cũng cĩ xu hướng tăng mạnh vào năm 2005 và giảm xuống vào năm 2006. Cụ thể năm 2005 doanh số thu nợ của loại này đạt 27.849 triệu đồng tăng 12.869 triệu đồng tức tăng 85,91% so với năm 2004. Nguyên nhân là đối tượng cho vay của loại hình này là những người cĩ thu nhập tiền lương ổn định nên phần lớn họ đều trả vốn và lãi đúng hạn cho Ngân hàng. Vì vậy đã làm cho doanh số thu nợ của loại này tăng ở năm 2005. Đến năm 2006 khi mọi thứ đều tăng giá, vật chất trở nên mắc hơn, nên một số ít người dân đều phải dự trữ tiền cho việc mở rộng và đầu nghề khác. Nên họ thường gia hạn thời hạn trả và chấp nhận đĩng lãi chứ khơng trả vốn. Từ đĩ làm cho doanh số thu nợ tiêu dùng giảm xuống. Tuy nhiên cũng cĩ lý do là khách hàng vay tiền trong những năm trước trả dần cho đến năm 2006 thì nợ cũ của khách hàng đã giảm gần hết và bắt đầu phát sinh những khoản nợ mới nên doanh số thu nợ trong năm này giảm hoặc là do khách hàng làm ăn khơng cĩ hiệu quả nên việc thu nợ khơng được thuận lợi làm cho doanh số thu nợ giảm đáng kể. Sau đây là biểu đồ biểu hiện tình hình thu nợ của Ngân hàng 3 năm như sau:
Biểu đồ 7: Biểu hiện tình hình thu nợ theo ngành tại ACB An Giang qua 3 năm (2004-2006)
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2004 2005 2006 Năm T ri ệu đ ồn g Nơng nghiệp Cơng thương Tiêu dùng
Mặt khác cơng tác thu nợ của Ngân hàng là đáng chú ý hơn, một Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả bao giờ cũng cĩ một chính sách thu nợ thích hợp và cĩ hiệu quả. Để biết được điều đĩ chúng ta hãy tìm hiểu về hệ số thu nợ của Ngân hàng.
+ Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu nợ của Ngân hàng hoặc khả năng trả nợ của khách hàng. Hệ số thu nợ cao thì cơng tác thu nợ tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp. Và nĩ là tỷ số giữa tổng doanh số thu nợ và tổng doanh số cho vay
Theo bảng 7 nhìn chung cơng tác thu nợ tại Ngân hàng qua các năm đều đạt tỷ lệ tương đối cao và tăng dần qua 3 năm. Năm 2004 doanh số thu nợ chỉ đạt 0,92 lần so với tổng số tiền phát vay trong năm. Nhưng về mặt số tuyệt đối lại rất lớn là 173.729 triệu đồng. Đến năm 2005 Ngân hàng đẩy nhanh tiến độ thu nợ, nâng hệ số thu nợ đạt 0,94 lần, tăng 0,02 lần so với năm 2004, về con số tuyệt đối tăng so với năm 2004 là 30.241 triệu đồng. Sang năm 2006 hệ số thu nợ tiếp tục tăng đạt 0,97 lần tăng 0,03 lần so với năm 2005, về con số tuyệt đối tăng 35.411 triệu đồng so với
năm 2005. Nguyên nhân là do trình độ nghiệp vụ tín dụng của cán bộ tín dụng ngày một nâng cao, cĩ tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về tình hình thu nợ của Ngân hàng. Ta hãy phân tích doanh số thu nợ của Ngân hàng theo các thành phần kinh tế để thấy được rõ hơn về lý do tăng, giảm doanh số thu nợ.