TRÌNH BÀY SƠ LƯỢC KẾT QUẢ PHÂN TÍC HỞ TRƯỚC VÀ CHỈ RA ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU ĐỂ ĐƯA RA BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh tỉn (Trang 90 - 93)

ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU ĐỂ ĐƯA RA BIỆN PHÁP

1.1. ĐIỂM MẠNH

Trong 3 năm qua (2004-2006) ACB An Giang đã áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 vào hoạt động tín dụng, đã mang lại khá nhiều lợi ích cho Ngân

Lợi ích bên trong ngân hàng: Khi áp dụng mơ hình quản lý theo các yêu cầu

ISO 9001 ngân hàng cĩ thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng dịch vụ một cách hiệu quả và tiết kiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Và nhờ cĩ hệ thống hồ sơ tài liệu chất lượng, ngân hàng cĩ thể đưa ra các biện pháp làm việc đúng ngay từ đầu, cĩ thể xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thức thực hiện để đạt được kết quả đã định; Hệ thống hồ sơ cĩ thể làm tài liệu để đào tạo huấn luyện nhân viên trong nội bộ mình và các bộ phận biết, để trao đổi, học được kinh nghiệm của nhau.

Lợi ích đối với ngân hàng: Trong giao dịch thương mại dịch vụ gần đây, đa

số khách hàng lựa chọn dịch vụ hàng hố cĩ chất lượng, tức nhanh chĩng thuận tiện, chính xác và hiện đại mà các yêu cầu này đã được thiết lập và kiểm sốt khi áp dụng QMS; trong nhiều trường hợp đứng trước nhiều Ngân hàng, khách hàng sẽ chỉ lựa chọn ngân hàng nào cĩ chất lượng cao.

Lợi ích cho phía khách hàng: Khách hàng của ngân hàng sẽ nhận được dịch

vụ cĩ chất lượng cao, cĩ thể tin tưởng ở hệ thống đảm bảo chất lượng của ngân hàng đã được chứng nhận ISO; khách hàng cĩ thể chọn giữa các ngân hàng cung cấp đang cạnh tranh với nhau, tạo lợi thế cho mình trong đàm phán; khách hàng cĩ thể giảm chi phí cần thiết để đánh giá, tìm hiểu ngân hàng vì đã cĩ một tổ chức thứ ba xem xét chứng nhận.

Với định hướng đa dạng hĩa và hướng tới khách hàng để trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong khu vực, ACB An Giang hiện đang thực hiện đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng bán lẻ. Doanh mục sản phẩm của ACB An Giang rất đa dạng tập trung vào các phân đoạn khách hàng mục tiêu bao gồm cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các sản phẩm của ACB An Giang luơn dựa trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến, cĩ độ an tồn và bảo mật cao.

Với uy tín, thương hiệu ACB An Giang, tính thích hợp của sản phẩm cùng với mạng lưới phân phối trải rộng, ACB An Giang đã thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp, với tốc độ tăng trưởng rất cao, ACB An Giang cĩ điều kiện phát triển nhanh về quy mơ, gia tăng khoảng cách so với các đối thủ trong khu vực.

Các sản phẩm tín dụng mà ACB An Giang cung cấp rất phong phú, nhất là dành cho khách hàng cá nhân. ACB An Giang là Ngân hàng đi đầu trong hệ thống Ngân hàng cung cấp các loại tín dụng cho cá nhân như: Cho vay trả gĩp mua nhà, nền nhà, sửa chữa nhà, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay tín chấp dựa trên thu nhập người vay, cho vay du học,…

Là một Ngân hàng bán lẻ, ACB An Giang cung cấp danh mục đa dạng các sản phẩm ngân qũy và thanh tốn. Với hệ thống cơng nghệ thơng tin tiên tiến, các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền được xử lá nhanh chĩng, chính xác và an tồn với nhiều tiện ích cộng thêm cho khách hàng.

ACB An Giang cĩ đội ngũ cán bộ nhân viên đầy kinh nghiệm, uy tín, làm việc rất lâu tại địa phương nên rất thuận lợi để phát triển Ngân hàng.

ACB An Giang cĩ nhiều nhân viên trẻ cĩ trình độ (trình độ đại học), năng lực, đầy nhiệt tình, với một lực lượng nhân viên trẻ, đầy chất xám phục vụ cho Ngân hàng. Đặc biệt là cán bộ tín dụng thì cơng việc tín dụng sẽ thuận lợi hơn và phát triển hơn rất nhiều.

ACB An Giang đã trở thành Ngân hàng của người dân địa phương. Nĩi ACB An Giang là người dân nghĩ tới “Ngân hàng của mọi nhà”.

Hiện nay tuy cĩ nhiều Ngân hàng cạnh tranh trên cùng địa bàn nhưng Ngân hàng vẫn là Ngân hàng được khách hàng quan tâm và giao dịch nhiều nhất.

ACB An Giang tuy là một chi nhánh nhưng nguồn vốn cĩ để cho vay thì rất lớn, khi đến Ngân hàng thì n tâm rằng với nhu cầu vốn chính đáng sẽ được vay.

1.2. ĐIỂM YẾU

Cơ cấu nguồn vốn chưa phù hợp, tỷ lệ giữa vốn huy động cịn thấp so với tổng nguồn vốn. Đây là vấn đề cần được quan tâm, cĩ tính quyết định sự tồn tại của Ngân hàng thương mại với phương châm “đi vay để cho vay”.

Chưa cĩ giải pháp hợp lý rủi ro tồn diện trong điều kiện hoạt động ở nơng thơn, cịn chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời gian (mùa vụ,...) và thiên tai.

Nhận xét, quyết định cịn quá nhiều lề lối, theo thĩi quen, nhanh chĩng cho khách hàng vay nên đã bỏ ngỏ nhiều thơng tin quan trọng của khách hàng làm tăng nguy cơ nợ quá hạn.

Do cán bộ tín dụng chưa đi sâu sát thực tế, xem xét mở rộng tín dụng nên nhiều khách hàng đã bỏ Ngân hàng đi vay tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn.

Do Ngân hàng chỉ thuê văn phịng để hoạt động nên diện mạo khơng được hấp dẫn lắm. Bên cạnh đĩ, các Ngân hàng khác mới xây dựng sau nên diện mạo bên ngồi thu hút hơn và cũng cĩ đội ngũ nhân viên cũng nhiệt tình khơng kém nên thu hút được khá nhiều khách hàng trên địa bàn.

Các loại hình sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng thực hiện cịn ít, chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển hiện nay.

Hiện nay, Ngân hàng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn rất ít, trong khi vay cá nhân, HGĐ, TP khác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh tỉn (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)