Một số kết quả đạt được của ngành CNĐT Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điện tử tin học trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 42 - 45)

2.1. TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

2.1.3. Một số kết quả đạt được của ngành CNĐT Việt Nam

Ngành CNĐT Việt Nam là một ngành cơng nghiệp cịn khá non trẻ. Tuy đã gặt hái được những bước đầu thành cơng, song vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập trong ngành này. Tác giả xin tóm gọn một vài tổng kết về sự phát triển của ngành điện tử Việt Nam trên hai phương diện: Ưu điểm và nhược điểm.

Việt Nam có lợi thế là nằm ở vịng cung Đơng Á, cứ điểm sản xuất hàng điện tử sơi nổi nhất trên thế giới. Vì vậy, có rất nhiều các tập đồn đa quốc gia đã đầu tư máy móc, thiết bị để sản xuất sản phẩm tại Việt Nam, tranh thủ chi phắ nhân công rẻ cũng như những ổn định về chắnh trị và chắnh sách đầu tư ngày càng thơng thống. Tổng sản lượng sản xuất sản phẩm điện tử cũng như kim ngạch xuất khẩu các linh kiện điện tử, máy tắnh không ngừng tăng lên. Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành này giai đoạn 1995 Ờ 2006 là 23%, đáp ứng được một phần nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài [44]. Một số doanh nghiệp điện tử trong nước cũng đã có những cố gắng và nỗ lực để đi từ chỗ lắp ráp gia công, đã từng bước nghiên cứu, thiết kế và đưa vào chế tạo được nhiều sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, như Belco, Hanel, Hòa Phát, Tiến Đạt... tiến tới sản xuất ra các linh kiện xuất khẩu.

Đặc biệt sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO thì dịng vốn đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực CNĐT không ngừng chảy về Việt Nam. Canon, một thương hiệu sản xuất các thiết bị văn phòng nổi tiếng trên thế giới đã xây dựng nhà máy sản xuất chắnh ở Việt Nam, hay như Intel với dự án đầu tư 1 tỷ USD đủ để chứng minh sức hút của thị trường điện tử Việt Nam.

2.1.3.2. Nhược điểm

Song song với những ưu điểm, ngành này vẫn tồn tại nhiều thực trạng đáng buồn. Trước hết phải kể đến tình trạng lắp ráp linh kiện nhập khẩu đã tồn tại trong suốt hơn 30 năm qua. Công nghệ và trang thiết bị của ngành còn lạc hậu, chủ yếu là lắp ráp, với hàm lượng giá trị gia tăng và tỷ lệ nội địa hố cịn thấp, chủ yếu là giá trị của bao bì, linh kiện nhựa. Hơn nữa, sự mất cân đối giữa việc sản xuất sản phẩm dân dụng (chiếm tới 80%) so với sản phẩm chuyên dùng (chỉ chiếm có 20%) càng bộc lộ rõ khuyết điểm của ngành này. Chất lượng, mẫu mã các sản phẩm điện tử Việt Nam cũng chưa

có tắnh cạnh tranh cao, chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức nên chưa hấp dẫn được người tiêu dùng.

Có thể nói, ngun nhân gây ra sự phát triển Ộì ạchỢ của điện tử Việt Nam là rất nhiều, nhưng trong khn khổ bài khố luận, tác giả chỉ xin đưa ra một vài nguyên nhân sau:

- Ngành điện tử Việt Nam được nhà nước bảo hộ quá nhiều, sống trông chờ vào Ộbầu sữa của nhà nướcỢ. Thuế suất đối với những linh kiện nhập khẩu ln ở mức cao, cịn cao hơn nữa đối với những sản phẩm điện tử nhập khẩu nguyên chiếc, làm hạn chế sự cạnh tranh công bằng giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, từ khi thực hiện AFTA (Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN) cũng như gia nhập WTO, tình trạng bảo hộ này sẽ khơng cịn nữa vì mức thuế suất giảm dần theo lộ trình. Ngành điện tử Việt Nam sẽ phải nỗ lực để đứng trên đơi chân của chắnh mình, khơng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước nữa.

- Sự yếu kém về ngành CNPT phục vụ cho ngành điện tử. Điều này có thể giải thắch cho tình trạng lắp ráp triền miên của điện tử Việt Nam trong suốt 30 năm qua. Nhập khẩu các linh kiện từ nước ngoài về để lắp ráp trong nước, buộc các doanh nghiệp trong nước phải lệ thuộc vào nguồn hàng nhập khẩu, tỷ lệ cung ứng linh kiện nội địa thấp, giá trị gia tăng cho sản phẩm điện tử cũng thấp. Nếu cứ tiếp tục tình trạng này, ngành điện tử Việt Nam sẽ khơng thể có bước tiến về chất trong chuỗi giá trị CNĐT tồn cầu. Ngày nay, khơng một quốc gia tham gia hết tất cả các công đoạn trong sản xuất một sản phẩm. Căn cứ vào lợi thế so sánh cũng như chuỗi giá trị toàn cầu, họ xác định được điểm mạnh của mình và tập trung vào phát triển những điểm mạnh đó. Đó cũng là phương hướng giải quyết cho điện tử Việt Nam mà trước hết phải là xây dựng CNPT cho ngành này.

chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển điện tử chuyên dùng, bao gồm sản xuất sản phẩm, linh kiện, phụ tùng và sản phẩm phụ trợ cho các lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử, y tế, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, đo lường, tự động hố. Đó là hướng đi mới để tạo ra giá trị tăng cao cho ngành CNĐT Việt Nam, bởi lẽ, điện tử là ngành luôn biến động, các sản phẩm điện tử thì ngày càng đa dạng, tắch hợp nhiều tiện ắch và thay đổi rất nhanh. Thực tế là Việt Nam đang tụt hậu rất nhiều so với thế giới, nếu khơng có những đột phá ngoạn mục thì mãi mãi chúng ta chỉ có thể chạy theo sau sự tiến bộ của cơng nghệ. Vì vậy, ngành CNĐT Việt Nam nên tập trung vào những yếu tố không thể thay thế được trong tất cả các quy trình sản xuất, tập trung phát triển CNPT, tìm cách len lỏi vào chuỗi giá trị tồn cầu thay vì chiến lược phát triển công nghiệp dàn trải, không chọn lọc.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điện tử tin học trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)