2.3.1. Đánh giá điều kiện cần thiết để xây dựng thành công ngành côngnghiệp phụ trợ điện tử - tin học nghiệp phụ trợ điện tử - tin học
Trên thực tế, Việt Nam rất có tiềm năng phát triển CNPT như lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào với chi phắ thấp, khả năng học hỏi nhanh, bản tắnh cần cù, chăm chỉ cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp nước ngoài quan tâm đầu tư vào Việt Nam đang tạo ra cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp trong ngành CNPT bởi khi quyết định đầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá rất cao sự hỗ trợ của các doanh nghiệp trong nước nhằm gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
2.3.1.1. Điều kiện cần về dung lượng thị trường
Đánh giá những điều kiện cần để xây dựng được ngành CNPTĐTTH là một nhiệm vụ trọng tâm cho Chắnh phủ Việt Nam hiện nay. Nếu xét về điều kiện cần thứ nhất, điều kiện về khu vực hạ nguồn, chúng ta có thể hi vọng về tương lai của CNPT Việt Nam. Bởi lẽ, với tốc độ tăng trưởng cao của ngành điện tử - tin học, cũng như mức sống ngày càng cao của người dân Việt Nam, thì chắc chắn khu vực hạ nguồn của ngành này sẽ gia tăng trong tương lai. Điều này được thể hiện ở hai khắa cạnh cụ thể sau:
a. Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành điện tử thúc đẩy nhu cầu về công nghiệp phụ trợ điện tử - tin học
Sản lượng CNĐT Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2001, sản lượng của ngành này là 11555,3 tỷ đồng, đến năm 2006 là 30910,8 tỷ đồng, tăng 2,68 lần [21]. Về số tương đối, điện tử Việt Nam tăng dần tỷ trọng từ 5,08% (2001) đến 6,34% (2006), đây là một mức tăng trưởng đáng kể.
Cũng theo giáo sư Junichi, Việt Nam được coi có thị trường nội địa về sản phẩm điện tử gia dụng đứng thứ 3, sau Indonesia và Thái Lan [35,17].
BIỂU ĐỒ 2.10: DOANH SỐ NỘI ĐỊA MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ CHỦ YẾU NĂM 2003
Nguồn: Junichi Mori (12/2005), Development of Supporting Industries for VietnamỖs Industrialization (Phát triển CNPT phục vụ cơng nghiệp hố ở Việt Nam), tr.17.
Nhìn biểu đồ trên ta có thể thấy, doanh số nội địa đối với ba sản phẩm cơ bản của CNĐT là tivi, máy giặt và tủ lạnh, Việt Nam đều đứng thứ 3 trong khu vực.
Mặc dù nhu cầu về linh phụ kiện sản xuất trong nước của các tập đoàn lớn hiện nay chưa nhiều, nhưng trong tương lai, với tốc độ tăng trưởng
nhanh chóng của ngành điện tử, chắc chắn nhu cầu này sẽ tăng lên và ngành CNPTĐTTH hứa hẹn sẽ có những tương lai phát triển mới.
b. Nhu cầu gia tăng tỷ lệ cung ứng nội địa của các công ty lắp ráp điện tử
Một thực tế cho thấy rằng, hiện nay có rất nhiều các tập đồn lớn muốn gia tăng tỷ lệ cung ứng nội địa cho các sản phẩm của mình, đồng thời giảm hàm lượng nhập khẩu linh kiện. Bên cạnh đó, theo báo cáo của JETRO, được trắch trong tác phẩm Phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ cơng
nghiệp hố ở Việt Nam, 72,9% các nhà sản xuất Nhật Bản trả lời rằng họ có
kế hoạch gia tăng tỷ lệ cung ứng nội địa từ phắa các nhà cung cấp Việt Nam. Cụ thể, công ty Panasonic Việt Nam, một trong những nhà sản xuất điện tử lớn của Nhật Bản có trụ sở tại Tp Hồ Chắ Minh đã nhấn mạnh rằng công ty sẽ tăng được tỷ lệ cung ứng nội địa lên đến 65% trong tương lai [35]. Bên cạnh đó, cơng ty Canon, nhà sản xuất máy in PC lớn nhất Việt Nam, lại có kế hoạch tăng tỷ lệ này lên con số 50% [35]. Công ty này đã mở rộng nhà máy của mình ở Hà Nội và tăng số lượng sản xuất từ 1,2 linh kiện/tháng, với mức tái đầu tư là 100 triệu USD. Ngoài ra Canon còn cho xây dựng nhà máy in lazer lớn nhất thế giới với số vốn đầu tư 50 triệu USD ở thị xã Bắc Ninh. Nhà máy này sẽ sản xuất 700 nghìn chi tiết một tháng kể từ khi chắnh thức vận hành vào năm 2006 [35,26-29]. Vì thế, rõ ràng là nhu cầu về các sản phẩm linh kiện, bộ phận được sản xuất trong nước sẽ tăng lên trong tương lai.
Đặc biệt, các công ty đa quốc gia rất muốn gia tăng tỷ lệ cung ứng nội địa đối với các cấu kiện nhựa và kim khắ bởi chi phắ giao dịch cho việc nhập khẩu các linh kiện này rất tốn kém, trong khi giá của những linh kiện này khơng có tắnh cạnh tranh do lợi thế theo quy mơ thấp. Vì thế rất có tiềm
năng lớn cho những ngành CNPT sản xuất cấu kiện nhựa và kim khắ của Việt Nam.
2.3.1.2. Điều kiện cần về khả năng bảo đảm yêu cầu về chủng loại, chất lượng và thời hạn cung ứng các sản phẩm phụ trợ
Khả năng đảm bảo chất lượng sản phẩm và thời gian cung ứng trên quy mơ lớn là những khó khăn đối với doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam.
Rất nhiều các nhà lắp ráp nước ngoài như Canon, Samsung hay Sony đã phải nhận xét rằng, chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp qua mỗi lần giao hàng rất khác nhau. Đơn cử như doanh nghiệp cung cấp ốc vắt cho Canon, lần đầu phắa nước ngồi rất hài lịng về chất lượng sản phẩm bởi mẫu mã đẹp, chất lượng đồng đều. Nhưng đến lần thứ hai trở đi, chất lượng ốc vắt không được như trước, cái đảm bảo tiêu chuẩn, cái thì vượt quá xa tiêu chuẩn. Rõ ràng khi để xảy ra tình trạng này, doanh nghiệp phụ trợ đã để mất lịng tin với đối tác và rất khó để có thể gây dựng lại lịng tin từ phắa họ.
Đảm bảo tiến độ cung ứng sản phẩm cũng là một trong những khó khăn đối với các doanh nghiệp phụ trợ điện tử - tin học, nhất là đối với các SMEs làm phụ trợ. Tác phong làm việc lạc hậu, chưa bắt kịp với tiến độ làm việc của các công ty lớn, đã khiến rất nhiều doanh nghiệp phải Ộhụt hơiỢ mà vẫn chưa theo kịp. Công tác quản lý dây chuyền sản xuất cũng như sự hạn chế trong đội ngũ nhân lực lãnh đạo cũng đóng góp một phần nguyên nhân trong sự chậm trễ thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, ngày nay trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố, tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải sửa đổi lề lối, tác phong làm việc, nếu như không muốn bỏ lại phắa sau trong chuỗi giá trị sản xuất của hàng điện tử - tin học.
Trước thực trạng Ộlắp ráp triền miênỢ suốt hơn 30 năm qua của ngành CNĐT Việt Nam, với trình độ cơng nghệ lạc hậu, yếu kém, thì ngành phụ trợ điện tử - tin học cũng khơng phải là ngoại lệ.
Hiện nay trình độ công nghệ của các nhà sản xuất linh kiện trong nước được phân chia như sau:
Hầu hết các doanh nghiệp trong nước có trình độ cơng nghệ bậc 1: - Các nhà sản xuất trong nước (bao gồm nhựa, kim loại...) chỉ tập trung mở rộng quy mơ
- Chỉ có một vài nhà sản xuất trong nước có thể cung cấp các linh kiện, phụ kiện đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp có vốn đầu tư nước ngồi.
- Các doanh nghiệp trong nước là các doanh nghiệp nhỏ, thiết bị lạc hậu (chủ yếu là nhập khẩu từ Trung Quốc), chất lượng kém cần phải nâng cao khả năng cung ứng và công nghệ.
- Phần lớn sản phẩm của các doanh nghiệp này đều sao chép của các doanh nghiệp khác và không được kiểm tra chất lượng chặt chẽ.
Các doanh nghiệp Đài Loan và Hàn Quốc có trình độ cơng nghệ bậc 2.
Các doanh nghiệp Nhật Bản và một vài doanh nghiệp châu Âu, Mỹ có trình độ cơng nghệ bậc 3.
Về khắa cạnh nguồn nhân lực, với lực lượng lao động khoảng 46 triệu người, Việt Nam có thể cung cấp một lượng lao động lớn mà không gặp bất kỳ một trở ngại nào. Tuy nhiên, Việt nam lại thiếu lực lượng kỹ sư có trình độ trung cấp đến cao cấp. Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học được tuyển dụng có đủ năng lực thể đáp ứng các nhu cầu về quản lý lại rất thiếu, đặc biệt là ở miền Bắc. Một phần của thực trạng này là việc đào tạo thực hành
khoa học và kỹ thuật (kỹ thuật cơ khắ, kỹ thuật điện, hoá ứng dụngẦ.) trong các trường đại học cịn rất yếu, và vì thế đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này cũng thiếu. Sự thiếu nhiệt tình trong quá trình tiếp thu những kiến thức thực tế cũng là một vấn đề nảy sinh từ phắa sinh viên ở các trường.
2.3.1.4. Điều kiện cần về nguồn lực tài chắnh
Việt Nam là một nước đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người cịn thấp. Song song đó, các doanh nghiệp ở nước ta chủ yếu vẫn là hoạt động trên quy mô nhỏ, yếu kém về năng lực tài chắnh và nguồn vốn. Hiện nay, trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp SMEs hoạt động trong lĩnh vực phụ trợ. Trong tổng số SMEs, số doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ lại chiếm đa số. Nguồn vốn hoạt động của các SMEs rất thấp (theo tiêu chắ SMEs là những doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ), tuy nhiên số doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể, số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm đa số từ 75 - 82%, số doanh nghiệp có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng chiếm một tỷ lệ không đáng kể 8 - 12% [5,44-45].
Với số vốn tự có thấp như vậy, chắc chắn để có thể đầu tư máy móc, trang thiết bị để phát triển CNPTĐTTH thì các doanh nghiệp sẽ phải đi vay vốn từ các nguồn vốn khác như tắn dụng ngân hàng, thuê mua tài chắnh hay các quỹ đầu tư. Tuy nhiên, để có thể vay được vốn từ những nguồn này cũng khá khó khăn cho các doanh nghiệp SMEs. Vì vậy, rất cần thiết phải có nhà nước đứng ra để hỗ trợ về tài chắnh cho các doanh nghiệp phụ trợ điện tử - tin học.
Theo bảng 2.2, ngân hàng là một trong những nguồn cung cấp vốn chắnh của doanh nghiệp SMEs, chiếm đến 45,31%, tiếp đến là nguồn vốn tự có (36,25%) và cuối cùng là từ các nguồn khác, chiếm 18,44%.
2.3.1.5. Điều kiện cần về các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu, ảnh hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia
Các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia là động lực thúc đẩy trong quá trình cơng nghiệp hố ở Việt Nam, đặc biệt là trong ngành điện tử - tin học. Giá trị sản lượng khu vực điện tử dân dụng của Việt Nam năm 2003 đạt 2,4 tỷ USD, chiếm 6,1% trong tổng sản lượng cơng nghiệp. Trong đó các doanh nghiệp đa quốc gia (MNCs) đóng góp 63%, cịn các doanh nghiệp nội địa chiếm tỷ lệ cịn lại [35,26]. Ngồi ra, doanh số nội địa của những Ộđại giaỢ này cũng vượt xa lượng xuất khẩu.
BIỂU ĐỒ 2.11: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CNĐT THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 29,18% 29,51% 28,33% 25,5% 25% 25,43% 61,84% 62,17% 63,22% 64,62% 66,67% 67,94% 8,98% 8,31% 8,45% 10,28% 8,33% 6,63% 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Nẽm G iị t rỡ s ờn x uÊ t (t ũ ệă ng ) K hu vùc ngoội Nhộ n ắ c K hu vùc cã vèn ậ TNN K hu vùc Nhộ n ắ c 11555,3 13691,2 16162,5 18852 24334,4 30910,8 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Qua bảng 2.11, rất dễ dàng nhận ra khu vực có vốn đầu tư nhà nước ln có đóng góp lớn nhất cho ngành CNĐT Việt Nam, tiếp đến là khu vực nhà nước và cuối cùng là khu vực ngoài nhà nước. Thực tế là, trong khi khu vực FDI hoạt động ngày càng hiệu quả thì các doanh nghiệp tư nhân nội địa ngày càng mất dần vai trị của mình. Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất điện tử của những công ty này giảm từ 10,28% (2004), xuống 8,33% (2005) và còn giảm sút hơn nữa là 6,63% (2006).
Theo báo điện tử Đại Đoàn Kết, số ra ngày 3/2/2009, trong bài Ộ30% áp đảo 70%, thì hệ thống doanh nghiệp điện tử FDI (chiếm xấp xỉ 30% số lượng) nhưng chiếm thị phần nội địa đến 80% và chiếm gần 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu [45]. Theo nhận xét của một số chuyên gia kinh tế, thời gian tới đây hệ thống doanh nghiệp FDI về lĩnh vực điện tử vẫn tiếp tục áp đảo về thực lực mặc dù số lượng chỉ chiếm phần thiểu số. Doanh nghiệp điện tử FDI và doanh nghiệp điện tử sử dụng vốn trong nước có sự khác biệt về số lượng và sức mạnh cạnh tranh. Chiếm xấp xỉ 30% về số lượng nhưng sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp điện tử FDI hoàn toàn vượt trội. Ngành CNĐT sử dụng vốn trong nước chạy theo về số lượng doanh nghiệp, trong khi đó doanh nghiệp điện tử FDI khơng quan tâm số lượng mà chỉ tập trung hướng tới đắch cần đến là sức mạnh cạnh tranh trên thương trường.
Ngày nay trong xu thế khu vực hố và quốc tế hố, khơng thể phủ nhận vai trò của các tổ chức khu vực và thế giới cũng như các tập đoàn xuyên quốc gia trong sự phát triển kinh tế Việt Nam. AFTA, WTO hay OPEC giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới và thu hút được nguồn vốn đầu tư dồi dào. Đây là một trong những tiền đề rất quan trọng để phát triển CNPTĐTTH bởi lẽ để xây dựng CNPT, Việt Nam nên tranh thủ cả những nguồn lực bên ngồi như thu hút đầu tư và chuyển giao cơng nghệ từ phắa đối tác nước ngoài vào các doanh nghiệp phụ trợ trong nước. Việt Nam
đang đứng trước làn sóng đầu tư nước ngồi lần thứ hai và phải biết tranh thủ, tận dụng thời cơ để phát triển CNPT trong vịng 3 Ờ 4 năm nữa, nếu khơng muốn các tập đồn lớn rời bỏ nước mình trong thực trạng yếu kém về CNPT.
2.3.1.6. Cơ chế chắnh sách của Nhà nước liên quan đến phát triển công nghiệp phụ trợ
Trước đây, phát triển CNPT được đề cập đến trong Thông tư số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ và Thông tư sửa đổi số 120/2000/TTLT- BTC-BCN-TCHQ nhằm thúc đẩy việc sản xuất, chế tạo các linh kiện, phụ tùng trong nước thay thế hàng nhập khẩu. Nhưng sau khi là thành viên của WTO, chắnh sách này khơng cịn phù hợp với những quy định của tổ chức này nữa và cần phải được dỡ bỏ.
Trong danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chắnh phủ, sản xuất máy tắnh, thiết bị thông tin, viễn thông, internet và sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm hay sản xuất chất bán dẫn và các linh kiện điện tử kỹ thuật cao, sản xuất sản phẩm phần mềm, nội dung thông tin số; cung cấp các dịch vụ phần mềm, nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin là những ngành được ưu đãi khi đầu tư.
Cũng theo các điều từ 32 Ờ 37, mục 2 của Luật đầu tư số 59/2005/QH thì các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư được hưởng những ưu đãi về tiền thuê đất; ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (theo Nghị định 164/2003/NĐCP ngày 22/12/2003, Nghị định 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 của Chắnh phủ và Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ngày 05/04/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ); ưu đãi về thuế nhập khẩu (theo điều 57, 58 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 và Nghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19/03/2000); ưu đãi thuế giá trị gia tăng (theo điều 60
nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000, Nghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19/03/2000, điều 7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 và Nghị định 148/NĐ-CP ngày 23/07/2004). Với mục tiêu xây dựng cơng nghiệp hóa thành cơng vào năm 2020, thời gian gần đây, doanh nghiệp phụ