Tình hình chi phí qua 03 năm 2006-2008

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu việt hồng (Trang 46)

ĐVT: Nghìn đồng

Chênh lệch

2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % GVHB 10.647.467 12.783.380 21.137.156 2.135.913 20,06 8.353.776 65,35 Chi phí HĐTC 99.439 26.478 646.889 -72.961 -73,37 620.411 2343,12 Chi phí BH 275.163 211.492 892.270 -63.671 -23,14 680.778 321,89 Chi phí QLDN 3.394.030 5.385.435 5.660.169 1991.405 58,67 274.734 5,10 Chi phí khác 90.043 638.240 18.159 548.197 608,82 -620.081 -97,15 Tổng 14.506.142 19.045.025 28.354.643 4.538.883 31,29 9.309.618 48,88

Bao gồm tất cả các chi phí đầu vào để tạo ra sản phẩm. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy nă

vốn u

hay chi phí khả biến sẽ có lợi hơn. Do xu hướng tiến bộ của khoa học kỹ th

phí khả biến, tăng dần chi phí bất biến, đây là xu hướng ệc sử hi

p lợ ng đư ượn vào côn óc, thiết b

¾ Chi phí bán hàng: Đâ ại chi i kỳ ũng không kém uan g

nó có t thú t thụ bán của có

ng tốt, g 671 ng 20 ứ 4%. m

chi ăng k 0.7 đồn g ứ 21

so với năm 200 nguyên nh làm i phí tăng cao là do năm 2008 cơng ty bắt

p dụ sá ào ả h g h

năm này đạt cao, ban lãnh đạo cơng ty đã có những

ản mục chi phí có ảnh hưởng đến chất

ài chính: Chi phí hoạt động tài chính của cơng ty có sự tăng giảm

ân của sự gia tăng này là do trong đồng.

m 2007 giá vốn tăng 20,06% so với năm 2006, năm 2008 tăng 65,34% so với năm 2007, nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi phí nguyên vật liệu dùng cho việc sửa chữa tài sản cố định tăng, công ty đã đầu tư thêm máy móc, thiết bị mới do đó chi phí khấu hao tăng. Ngồi ra chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng tăng lên do việc mở rộng qui mô phải tuyển thêm lao động.

Do đặc điểm của ngành may mặc tạo ra sản phẩm nhờ vào máy móc, do đó trong g hàng bán chi phí cố định chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy việc giảm dần chi phí nguyên vật liệ

uật, giảm dần chi có lợi. Do đó vi

g suất máy m dụng nhiều cị mới.

hí bất biến có i hơn tă ợc sản l g nhờ

phí thờ

y là lo nhưng c phần q trọn

vì ác dụng c đẩy quá rình tiêu . Chi phí hàng cơng ty biến

độ iảm 63. nghìn đồ vào năm 07, tương ng 23,1 Sang nă 2008

khoản phí này t lên đáng ể, tăng 68 78 nghìn g tươn ng tỷ lệ 3 ,89%

7, ân cho ch

đầu á ng chính ch lương mới, thêm v đó kết qu oạt độn kinh doan trong điều chỉnh mức lương nhằm cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty. Tiền lương tăng kéo theo chi phí bảo hiểm xã hội, chi phí bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn cũng tăng theo. Bên cạnh đó, do trong năm 2007 công ty đã trang bị cho tồn cơng ty hệ thống máy móc văn phịng mới như máy vi tính, máy điều hồ,…một số cơng trình xây dựng đã hồn thành nhập tài sản và trích khấu hao làm cho chi phí khấu hao tăng lên. Vì vậy đã tác động trực tiếp làm cho tổng chi phí bán hàng trong năm 2008 tăng lên.

¾ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là kho

lượng của hoạt động điều hành và quản lý của công ty. Khoản chi phí này có sự gia tăng qua các năm nhưng không đều, năm sau tăng chậm hơn năm trước. Sự gia tăng này là do chính sách tăng lương của Nhà nước, chi phí đào tạo cho cơng nhân viên và người lao động cũng tăng lên do chính sách quản lý của cơng ty nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ cơng nhân viên. Chi phí khấu hao tài sản dài hạn được dùng trong quản lý. Ngồi ra các khoản phí về khánh tiết đối ngoại cũng tăng nhằm tạo ra mối quan hệ tốt cho hoạt động của cơng ty.

¾ Chi phí hoạt động t

khơng đều qua các năm. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, khoản mục chi phí này

giảm đáng kể vào năm 2007 do công ty đã được bổ sung vốn chủ sở hữu nên giảm

được lượng vốn vay. Bên cạnh đó hoạt động cho thuê tài chính, chuyển nhượng cho thuê cơ sở hạ tầng cũng giảm làm cho chi phí giảm. Tuy nhiên sang năm 2008 thì khoản mục chi phí này có sự gia tăng rất đáng kể, tăng 620.411 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2.343,12% so với năm 2007. Nguyên nh

giai đoạn này chi phí trả lãi vay tăng lên 183.058 nghìn

¾ Chi phí khác: Khoản mục chi phí này cũng tương tự như như khoản mục doanh thu

khác, đây là khoản mục có tính chất bất thường. Chi phí này tăng hay giảm qua các năm là do chi phí từ hoạt động thu hồi, thanh lý tài sản cố định và các chi phí bất thường khác.

4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là nhân tố quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty, đồng thời có hiệu quả hay khơng. Lợi nhuận của

hoạ vào

lợi nhuận cũng cho biết được công tác quản lý của công ty

công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ t động tài chính, lợi nhuận khác. Để hiểu rõ hơn về tình hình lợi nhuận của cơng ty ta đi nội dung phân tích sau:

BẢNG 4.8. TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY QUA 03 NĂM 2006-2008

ĐVT: Nghìn đồng

Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % LN thuần -124.301 2.278.749 4.476.781 2.403.050 19,33 2.98.032 0,96 LN khác 313.599 -548.621 113.177 -862.220 -274,94 661.798 -120,63 LN trước thuế 189.298 1.730.128 4.589.958 1.540.830 813,97 2.859.830 165,30 Thuế 0 0 128.224 0 128.224 LN sau thuế 189.298 1.730.128 4.461.734 1.540.830 813,97 2.731.606 157,88

(Nguồn: Phịng Kế tốn – tài vụ)

thể Ng cơn chi lợi hợp gia của năm là d cơn

bù ì cơng ty phải nộp thuế cho phần lợi nhuận phát sinh từ các hoạt

548 lý, lý n Ng độn 4.3 tượ nhà sự Qu

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua 3 năm, cụ năm 2007 tăng 813,97% so với năm 2006, năm 2008 tăng 157,88% so với năm 2007.

uyên nhân của sự biến động tăng đều qua các năm là do năm 2007 doanh thu thuần của

g ty tăng 6.023.603 nghìn đồng so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng 42,23%. Tuy phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn, vì vậy nhuận của công ty vẫn tăng. Điều này cho thấy khả năng quản lý của công ty rất tốt, phù

với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Năm 2008 lợi nhuận của công ty tiếp tục tăng cao, nguyên nhân chủ yếu cũng là do sự tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh mà xuất phát từ nguồn doanh thu thuần công ty do thu từ bán hàng nội địa. Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty phải nộp 2008 là 128.224 nghìn đồng, sở dĩ năm 2006 và năm 2007 công ty không phải nộp thuế o công ty phải lấy phần lợi nhuận hoạt động của công ty bù đắp cho những khoản lỗ do g ty hoạt động thua lỗ từ những năm trước đó. Do đó đến năm 2008, khi các khoản chi phí đắp lỗ đã được bù đắp th

động khác ngồi gia cơng.

Lợi nhuận khác giảm vào các năm sau, đặc biệt năm 2007 lợi nhuận này bị âm .621 nghìn đồng là do máy móc thiết bị đã được thay thế mới nên nên phải tiến hành thanh thanh lý khu nhà cũ để xây dựng khu nhà mới. Do hao mịn vơ hình nên các thiết bị thanh hỏ hơn giá trị còn lại hay giá thanh lý nhỏ hơn các chi phí phục vụ cho việc thanh lý. ồi ra cơng ty phải bỏ chi phí để thu hồi các khoản nợ khó địi lớn. Tuy nhiên đây là hoạt

g bất thường do đó cơng ty khơng thể tính trước được.

. Phân tích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Công ty lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ trình bày những thơng tin tài chính cho các đối ng có lợi trực tiếp hoặc gián tiếp với công ty như nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, quản lý,… kể cả Chính phủ cũng cần quan tâm đến tình hình tiền tệ của công ty và những kiện, những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của công ty. a bảng báo của công ty ta thấy quá trình lưu chuyển tiền tệ của cơng ty qua ba hình thức

xem

dung phân tích sau.

hu nhập doanh nghiệp. Năm 2007, khoản chênh lệch của công ty từ hoạt động này tăng lên rất nhiều so với

ơn 6,4 tỷ đồng so với năm 2007. Do đó đã làm cho chi ra của cơng ty năm nay bị giảm xuống, đạt ,

khoản tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và tài sản c

a, do đó số ào của công t lên s 00 , c

c tiền như tiền cho vay, m cụ tư

ào ó làm cho lư iền ng đ n

m, đồng, tăng hơn g so 00 ta

ôn gừng mở rộng ô đầu uất kinh doanh. Và

00 g các ản chi để mu thêm tài ố định và

i s hà xưởng a thêm máy móc trang thiết ở rộng thêm

cho s ền chi tăng lên h n 11,9 tỷ đồ ăng hơn 5 t

đồng so với năm 2007. ¾

Năm 2006, cơng ty thu tiền từ nhận vốn góp của chủ sở hữu và tiền vay ngân hàng gần 5 tỷ đồng nhưng chi chi trả cho khoản nợ gốc hơn 3,8 tỷ đồng nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong năm đạt trên 1,8 tỷ đồng. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngồi vào cơng ty tăng. Điều này cho thấy, tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ bên ngồi và như vậy cơng ty có thể bị phụ thuộc vào nhà cung ứng từ bên ngoài. Năm 2007, do công ty chi trả thêm khoản nợ gốc vay ngân hàng và chi trả vốn góp của chủ sở hữu nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính bị âm hơn 2,1 tỷ đồng. Qua đó cho thấy, năm 2007 lượng vốn góp được

cung ứng từ bên ngồi của cơng ty giảm xuống, sự phụ thuộc của cơng ty vào các nhà

cung ứng bên ngồi cũng giảm xuống. Nhưng đến năm 2008 thì tình hình có sự biến động ngược lại giống như năm 2006, công ty tiếp tục vay thêm vốn của ngân hàng với số vốn hơn 5 tỷ đồng, đây là một nguồn vốn lớn công ty dùng để đầu tư dài hạn, mua sắm máy đồng tiền của công ty đã được điều hòa như thế nào giữa ba hoạt động đó ta đi vào nội

¾ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Qua bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty ta thấy, năm 2006 chênh lệch giữa số tiền thu vào và số tiền chi ra của cơng ty là 2.740.221 nghìn đồng. Và trong đó số tiền thu vào chủ yếu là do thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và số tiền chi ra do trả cho người lao động, trả lãi vay và nộp thuế t

giữa đồng tiền thu vào và chi ra

năm 2006, tăng hơn 5,6 tỷ đồng. Nguyên nhân là do số tiền thu vào của công ty tăng lên hơn 10,5 tỷ đồng trong khi số tiền chi ra tăng với giá trị thấp hơn. Sang năm 2008, tình hình đã có sự biến động thay đổi do trong năm này số tiền thu vào của công ty cao nhất từ bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn 30,9 tỷ đồng, tăng hơn 4 tỷ đồng so với năm 2007, tuy nhiên số tiền chi ra của công ty tăng lên đáng kể, nhiều nhất là tiền chi trả cho người lao động lên đến 17,58 tỷ đồng, tăng h

khoản chênh lệch giữa số tiền thu vào và

7 28 tỷ đồng, giảm hơn 1,1 tỷ đồng so với năm trước. ¾ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư bị âm vào năm 2006 do công ty chi nhiều tiền dùng để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn lớn hơn so với số tiền công ty thu hồi được từ việc thanh lý nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác. Qua đó cho ta thấy trong năm 2006 quy mô đầu tư của công ty đã được mở rộng thêm. Năm 2007, ngoài

dài hạn khác cơng ty cịn thu thêm khoản tiền từ lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đượ chi

đã

tiền thu v ác khoản

y tăng o với năm 2

ua các công 6. Tuy nhiên nợ, chi đầu ông ty cũng để góp vốn hi thêm c

đơn vị khác, do đ ầu tư trong

v u chuyển t từ hoạt độ ăm tiếp tục

â âm hơn 8,9 tỷ 8,3 tỷ đồn với năm 2 6. Từ đó cho thấy được

c g ty đã khơng n thêm quy m tư sản x đến năm

2 8 công ty vẫn tiếp tục gia tăn kho a sắm sản c các

quy mản dài hạn để xây dựng nô sản xuất kinh doanh, làm , muố ti ơ bị,…mng, t ỷ

côn ốn cung ứng từ bên ngoài mà chủ yếu là từ

4.4. P

vốn đảm bảo cho hoạt động sản suất kinh doan

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

g ty có thể tiếp tục bị phụ thuộc vào nguồn v ngân hàng.

Tóm lại, qua sự phân tích trên cho ta thấy được đối với công ty hoạt động mang lại tiền nhiều nhất là hoạt động kinh doanh, hoạt động mang lại tiền ít nhất là hoạt động tài chính và với nhu cầu mở rộng qui mô đầu tư sản xuất kinh doanh để gia tăng năng suất và số lượng thành phẩm thì số tiền mà công ty chi ra này được xem là phù hợp, nhằm phục vụ cho sự phát triển trước mắt và lâu dài của cơng ty.

hân tích các chỉ số tài chính

Tình hình tài chính của công ty được đánh giá dựa trên khả năng huy động và sử dụng vốn, bên cạnh đó các nhà phân tích cịn xem xét các tỷ số tài chính để đo lường được khả năng sinh lời của doanh nghiệp cũng như những rủi ro đang tồn tại trong doanh nghiệp. Qua đó các nhà phân tích sẽ đưa ra những nhận xét chính xác về tình hình tài chính của cơng ty là tốt hay xấu. Vì vậy ta đi vào xem xét các tỷ số sau:

4.4.1. Phân tích nhóm tỷ số thanh tốn

Trong q trình hoạt động của cơng ty ln tồn tại những khoản nợ, khoản phải thu và tình hình thanh tốn của các khoản mục này phụ thuộc vào phương thức áp dụng, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế, tình hình thanh tốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vì vậy cần phân tích tình hình thanh tốn để thấy rõ hơn về hoạt động của công ty. Bên cạnh đó cũng tìm ra ngun nhân dẫn đến sự trì trệ hay hiệu quả trong

thanh tốn nhằm giúp công ty chủ động hơn về

h được thuận lợi hơn.

BẢNG 4.9. CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA 3 NĂM 2006-2008

STT Chỉ tiêu ĐVT

1 Tài sản ngắn hạn Nghìn đồng 6.091.373 5.927.836 11.199.534

2 Nợ ngắn hạn Nghìn đồng 2.924.300 11.628.068 20.970.227

3 Hàng tồn kho Nghìn đồng 408.287 519.097 978.673

4 Hệ số thanh toán hiện hành lần 2,08 0,51 0,53

5 Hế số thanh toán nhanh lần 1,94 0,47 0,49

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài vụ)

BIỂU ĐỒ 4.5. HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA 3 NĂM 2006-2008

2,08 1,94 1,5 2 2,5 0,53 0,51 0,49 0,47 0 0,5 1 L

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

4.4.1.1. Khả năng thanh tốn hiện hành

Thơng thường hệ số thanh tốn hiện thời càng cao thì cơng ty càng có đủ khả năng thanh tốn tuyệt đối cho các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy thì tình hình tài chính của cơng ty mới được xem là ổn định. Như vậy theo nguyên tắc cơ bản thì hiện tại khả năng thanh toán của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu việt hồng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)