Các tỷ số hoạt động của công ty qua 3 năm 2006-2008

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu việt hồng (Trang 52 - 56)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 Doanh thu thuần Nghìn đồng 14.263.840 20.287.433 32.109.105

2 Khoản phải thu Nghìn đồng 1.200.238 3.170.614 8.927.052

3 Tài sản dài hạn Nghìn đồng 7.651.587 13.521.131 21.330.122

4 Tổng tài sản Nghìn đồng 13.742.960 22.408.967 34.854.616

5 Hàng tồn kho Nghìn đồng 408.287 519.097 978.673

6 Doanh thu bình quân ngày Nghìn đồng 39.622 56.354 89.192

7 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho vòng 34,94 39,08 32,81

8 Kỳ thu tiền bình quân ngày 30,29 56,26 100,09

9 Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 1,86 1,50 1,51

10 Hiệu suất sử dụng tổng TS lần 1,04 0,91 0,92

4.4.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho

BIỂU ĐỒ 4.6. SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO QUA 3 NĂM 2006-2008

34,94 39,08 32,81 28 30 32

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

34 36 38 40 n g

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta thấy, vòng quay hàng tồn kho của cơng ty qua 3 năm nhìn chung có sự biến động nhẹ, tương ứng khoảng 10,11 ngày/một vịng. Bình qn tốc độ luân chuyển hàng tồn kho dao động 35,61 vòng. Năm 2007, số vòng quay hàng tồn kho là 39,08 vòng tăng 4,14 vòng so với năm 2006, tương đương với 9,21 ngày/một vòng nguyên nhân là

luân chuyển chậm sẽ làm cho công ty kéo dài chu kỳ

òng quay hàng tồn kho khoảng 10 ngày/một

vòng s ất của công ty được giải quyết, vật liệu phụ và phụ

tùng th vào sử dụng. Do đó, cho thấy công ty đã áp dụng

và thực hiện t

4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân

BIỂU ĐỒ 4.7. KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN QUA 3 NĂM 2006-2008

do lượng hàng tồn kho tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, kéo theo làm cho số ngày bình quân của hàng tồn kho giảm hơn 1 ngày so với năm 2006.

Năm 2008, hàng tồn kho tăng nhưng tăng với tốc độ khơng nhanh hơn so với năm

2007 nên số vịng quay hàng tồn kho đã giảm xuống còn 32,81 vòng, tương đương với 11

ngày /một vịng. Qua phân tích cho thấy năm 2007 cơng ty có phương thức bán hàng linh hoạt hơn cho các đối tượng khác nhau như co giản thời hạn tín dụng cho khách hàng từ đó cải thiện được một phần lượng hàng tồn kho.

Tốc độ vòng quay hàng tồn kho giảm trong năm 2008, thể hiện lượng sản phẩm tồn

kho bán ra mỗi năm càng thấp. Chứng tỏ công ty hoạt động kém hiệu quả hơn so với năm

2007 trong việc xử lý hàng tồn kho. Với tốc độ

hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi thành tiền mặt. Vì vậy cơng ty cần xem xét đến các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho để có phương pháp điều chỉnh cho hợp lý hơn. Tuy nhiên do đặc điểm cua ngành nên hàng tồn kho chủ yếu là thành phẩm chờ xuất, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nên với mức trung bình v

ẽ làm cho lượng thành phẩm chờ xu ay thế cũng được nhanh chóng đưa

ốt chính sách quản lý hàng tồn kho của mình.

30,29 56,26 100,09 0 20 40 60 80 100 120

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngày

Kỳ thu tiền bình quân

Thông qua bảng 4.9 và biểu đồ trên ta thấy rằng, kỳ thu tiền bình qn của cơng ty qua 3 năm có chiều hướng tăng với tốc độ khá cao. Đây là một biểu hiện không mấy khả quan. Năm 2007 đạt 56,26 ngày tăng 15,97 ngày so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng, tăng 43,83 ngày so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 77,91%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh thu của năm 2008 tăng nhanh hơn so với năm 2007, nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu, năm 2007 doanh thu thuần

181,56% so với năm 2007. Như vậy sự gia tăng của doanh thu bình quân ngày chậm hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu, đây là yếu tố chủ yếu làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên qua các năm. Ta thấy tỷ lệ tăng của mẫu số nhỏ hơn tử số do đó mà tỷ số vịng quay khoản phải th

ng lớn đến việc cung cấp vốn lưu

độ p dụng chính sách bán hàng quá khắc khe dễ

m vậy tùy trường hợp cụ thể mà cơng ty nên có

biện ph

u tăng.

Chúng ta biết khoản phải thu là phần vốn hoạt động của công ty nếu bị chiếm dụng nhiều quá sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sinh lợi của cơng ty. Vì vậy để hạn chế sự ảnh hưởng này trong năm công ty đã thực hiện chiến lược bán sản phẩm với hình thức bằng tiền mặt là chủ yếu để hạn chế khả năng nợ khó địi. Thơng thường ngành may mặc luôn theo xu hướng của thị trường chịu chi phối bởi nhiều yếu tố như khách hàng, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, đối thủ cạnh tranh… Vì vậy khi cung cấp hàng hóa với hình thức ghi nợ thì khi đơn vị chiếm dụng vốn xảy ra rủi ro sẽ gây tổn thất và ảnh hưở

ng vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc á ất khách hàng, hiệu quả cạnh tranh sẽ thấp. Vì

áp áp dụng cụ thể đối với chỉ tiêu này.

Qua kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền bình qn của cơng ty khá cao, công ty nên rút ngắn chỉ số này cho phù hợp để góp phần làm tăng lợi nhuận, tăng vịng quay vốn của cơng ty. Đặc biệt là trong năm 2008, công ty nên giảm bớt kỳ thu tiền bình quân bằng cách tăng doanh thu thuần và giảm bớt các khoản phải thu.

4.4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản

BIỂU ĐỒ 4.8. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2006-2008

0,92 0,91

0 0,5

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1,86 1,5 1,51 1,04 1 1,5 2

Hiệu quả sử dụng toàn bộ TS Hiệu quả sử dụng TSCĐ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Qua biểu đồ và bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty qua 3 năm có chiều hướng giảm xuống, từ đó cho thấy tình hình hoạt động của công ty tạo ra mức doanh thu thuần so với tài sản cố định giảm dần. Cụ thể, năm 2006 chỉ số này đạt 1,86 lần, điều này cho thấy 1 đồng tài sản cố định đưa ra hoạt động kinh doanh thì thì cơng ty đã tạo ra được 1,86 đồng doanh thu. Qua đó phản ánh trong năm này thì tình hình hoạt động của cơng ty là khá tốt, công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao hơn so với tài sản cố định.

ăm 2007, chỉ số này có chiều hướng giảm xuống và đạt 1,50 lần, giảm 0,36 lần so với năm trước. Điều này chứng tỏ trong năm này cứ một đồng tài sản cố định đem đầu tư hoạt động kinh doanh thì thu được 1,50 đồng lợi nhuận, giảm 0,36 đồng so với năm 2006, nguyên

của do ăng

h 5 tỷ đồng. Q ta thấy việc sử tài s ủ n

không hiệu quả và nhuận nhiều so m 2

ệu quả sử dụng tài sả ủ ,

kể do s ăng của tài sản c ng h

độn ă thuần. Cơng ty rì ao

1,50 mức độ này là mức độ i với công ty mặc dù uả

khô n qua 3 ng uả i s

của n giảm nhưng chúng ta cũng không thể xác t cách chính

xác g ty. Do chúng ta cầ phân t quả s

toàn nhìn c xác hơn.

anh thu thuần, doanh thu thuần chỉ tăng hơn 6 tỷ đồng nhưng tài sản cố định lại t ơn 8, ua đó cho tạo ra lợi dụng với nă ản cố định c 006.

a công ty tro g năm 2007 Năm 2008, hi ự biến động g n cố định c ố định khơ a cơng ty có bi có sự chên ến động nhẹ lệch nhiều so không đáng với sự biến ia t

ng của doanh thu

g t đang duy t chỉ số này d động trung bình ở mức

lần, có lẽ ở phù hợp đố hiệu q mang lại

ng bằng năm 2006. Tuy nhiê năm hoạt độ thì hiệu q sử dụng tà ản cố định

cơ g ty có chiều hướng định mộ

í

hiệu quả sử dụng tài sản của cơn đó n phải ch hiệu ử dụng

bộ tài sản của cơng ty để có cách hính

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy hi

có sự tăng giảm khơng đáng kể và khá ổn định qua các n

vốn mà côn u, do năm

2006 doanh thu thuần của công ty đạt được giá trị lớn hơn so với tổng tài sản, điều này chứng tỏ công ty đang hoạt động gần hết cơng suất, và cơng ty sẽ rất khó để mở rộng sản xuất kinh doanh nếu không đầu tư thêm vốn.

Năm 2007, chỉ số này đạt 0,91 lần, điều này cho thấy cứ một đồng vốn mà công ty đưa ra hoạt động kinh doanh thì thu lại được 0,91 đồng doanh thu. Sang năm 2008 thì tình hình có sự biến động tăng lên, một đồng vốn đầu tư tạo ra được 0,92 đồng doanh thu. Như vậy nếu so sánh với năm trước đó thì mỗi đồng vốn bỏ ra công ty tạo ra được thêm 0,01 đồng. Trong khi tổng tài sản trong năm 2007, 2008 tăng nhiều, doanh thu của công ty vẫn trên đà tăng trưởng mạnh mẽ nhưng tốc độ tăng không bằng tài sản nên đã làm cho hiệu quả sử dụng tổng tài sản giảm theo. Từ đó cho thấy công ty hoạt động chưa hết công suất và do đó cơng ty có điều kiện để mở rộng thêm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việc giảm hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản là do doanh thu tăng chậm, do đó vi c chú

trọng a việc xây dựng chiến lược kinh doanh tốt là điều

quan tr

ệu quả sử dụng toàn bộ tài sản của công ty ăm. Cụ thể, năm 2006 cứ một đồng g ty đưa ra hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 1,04 đồng doanh th

ệ nâng cao sản lượng tiêu thụ thông qu

ọng và bền vững mà công ty cần quan tâm. Mặc dù chỉ số hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản của cơng ty có sự thay đổi tăng giảm qua các năm, nhưng sự tăng giảm khơng q lớn do đó cũng khơng ảnh hưởng và làm thay đổi lớn đến hoạt động của công ty. Tuy nhiên công ty nên gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản ở mức cao hơn, góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh.

4.4.3. Phân tích nhóm tỷ số địn bẩy (cơ cấu tài chính)

Phân tích nhóm tỷ số địn bẩy là một trong những yêu cầu rất cần thiết khi phân tích tình hình tài chính của cơng ty. Thơng qua việc phân tích chỉ tiêu này ta có thể thấy được mối quan hệ giữa tình hình nợ của công ty so với tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của cơng ty đối với các khoản đi vay như thế nào để kịp thời điều chỉnh khi cơng ty có nguy cơ mất khả năng thanh tốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu việt hồng (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)