Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1 Tạo giống thực vật

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 48 - 49)

1. Tạo giống thực vật

a. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn cha thụ tinh

Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn cha thụ tinh thành các dòng TB đơn bội có các KG khác nhau, chọn lọc thu đợc những dòng TB có các đặc tính mong muốn, sau đó gây lỡng bội hoá bằng 2 cách - Gây lỡng bội dòng TB n thành 2n rồi cho mọc thành cây lỡng bội.

- Cho mọc thành cây đơn bội sau đó gây đột biến bằng consixin thành cây lỡng bội.

Chú ý: Cây lỡng bội tạo ra bằng cách này có KG đồng hợp tử về tất cả các gen.

b. Lai TB sinh dỡng (Dung hợp TB trần)

- Là hiện tợng dung hợp nhân và TB chất của 2 TB sinh dỡng 2n (TB xôma) tạo thành TB lai. - Các bớc tiến hành:

+ Xử lí hoá chất hoặc enzim làm tan thành xenlulôzơ của 2 TB sinh dỡng 2n tạo thành các TB trần.

+ Dung hợp 2 TB trần tạo thành TB lai.

+ Để tăng tỉ lệ kết dính thành TB lai ngời ta sử dụng xung điện cao áp, hoặc keo hữu cơ poli êtylen hoặc virut xenđê.

+ Nuôi cấy TB lai cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. + Nhân thành nhiều cây bằng kĩ thuật nuôi cấy TB xôma.

Chú ý:

- Ngời ta thờng dung hợp 2 TB sinh dỡng của 2 loài thực vật khác nhau.

- Giống mới tạo ra bằng phơng pháp này mang bộ NST lỡng bội của 2 loài nên có đặc điểm của 2 loài mà bằng cách lai giống thông thờng không thể tạo ra đợc.

- Ưu thế nổi trội của pp này là tổ hợp đợc bộ NST của 2 loài khác xa nhau mà phơng pháp lai hữu tính không thể thực hiện đợc.

c. Nuôi cấy TB thực vật in vitro tạo mô sẹo (nâng cao)

Ngời ta có thể nuôi cấy nhiều loại TB của cây (chồi, thân, rễ, hoa) trong môi trờng nuôi cấy chuẩn kết hợp với việc sử dụng các hoocmon sinh trởng tạo thành mô sẹo (mô gồm nhiều TB cha biệt hoá, có khả năng phân chia mạnh).

Từ mo sẹo cho biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá) và tái sinh ra cây trởng thành.

Phơng pháp này cho phép nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao hoặc những cây trồng quý hiếm khó sinh sản trong tự nhiên.

d. Chọn giống bằng chọn dòng TB xôma có biến dị (nâng cao)

Nuôi cấy Tb có 2n NST trong môi trờng nhân tạo, chúng nhân lên thành nhiều dòng TB có các tổ hợp NST khác nhau, với biến di cao hơn mức bình thờng (xuất hiện nhiều TB mang đột biến dị bội).

Chọn lọc các TB mang biến dị tạo ra những giống mới có kiểu gen khác nhau từ cùng một giống ban đầu.

2. Tạo giống động vậta. Cấy truyền phôi a. Cấy truyền phôi

Ngời ta có thể nhân nhanh đàn giống bằng cách - Tách phôi từ động vật cho phôi.

- Cấy phôi vào con vật nhận phôi.

Trớc khi cấy phôi vào ĐV nhận ngời ta có thể xử lí phôi bằng các cách

+ Cắt phôi thành nhiều phần, mỗi phần sẽ phát triển thành một phôi mới rồi cấy các phôi mới vào các con vật nhận phôi.

+ Phối hợp 2 hay nhiều phôi với nhau tạo thành một thể khảm. + Làm biến đổi các thành phần trong TB của phôi.

b. Nhân bản vô tính

* Nhân bản vô tính tự nhiên

* Nhân bản vô tính nhân tạo bằng kĩ thuật chuyển nhân Điển hình là công nghệ tạo cừu Đôly, gồm các bớc

- Tách TB tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng TN. - Tách TB trứng của cừu khác, loại bỏ nhân của TB trứng này. - Cấy nhân (2n) của TB tuyến vú vào TB trứng đã bị mất nhân. - Kích thích cho TB này phát triển thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ khác để nó mang thai, sau một thời gian đẻ ra cừu Đôly giống y hệt cừu cho nhân TB.

* ứng dụng:

- Nhân nhanh giống vật nuôi quý, tăng năng suất trong chăn nuôi.

- Tạo ra các giống động vật mang gen ngời  Lấy nội tạng của ĐV ghép cho ngời.

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(63 trang)