Cấu trúc di truyền của các loại QT

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 41 - 42)

1. Cấu trúc di truyền của QT tự phối (nội phối)

QT tự phối là các QT thực vật tự thụ phấn, QT động vật tự thụ tinh, QT động vật giao giao phối gần.

a. Nếu QT khởi đầu chỉ có 1 KG là Aa (P0: 100% Aa)Số thế Số thế

hệ tự phối

Tỉ lệ thể dị

hợp Aa còn lại Tỉ lệ thể đồng hợp (AA+aa)tạo ra Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp AAhoặc aa

1 (1/2)1 1 - (1/2)1 [1 - (1/2)1] : 2 2 (1/2)2 1 - (1/2)2 [1 - (1/2)2] : 2 3 (1/2)3 1 - (1/2)3 [1 - (1/2)3] : 2 … … … … n (1/2)n 1 - (1/2)n [1 - (1/2)n] : 2 Suy ra:

- Sau mỗi thế hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp Aa giảm một nữa so với thế hệ trớc đó - Khi n  ∞ thì tỉ lệ thể dị hợp Aa = lim [(1/2)n] = 0

Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp AA = aa = lim [1 - (1/2)n] : 2] = 1/2

 Cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ xuật phát P0 là : 0 AA : 1 Aa : 0 aa Cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ Pn là :1/2 AA : 0 Aa : 1/2 aa

b. Nếu QT tự phối khởi đầu có cấu trúc di truyền là

P0: d AA : h Aa : r aa (d + h + r = 1)

Số thế hệ

tự phối Aa Tỉ lệ mỗi KG trong QTAA aa

0 h d r 1 (1/2)1. h d + [h - (1/2)1 . h] : 2 r + [h - (1/2)1 . h] : 2 2 (1/2)2. h d + [h - (1/2)2 . h] : 2 r + [h - (1/2)2 . h] : 2 3 (1/2)3. h d + [h - (1/2)3 . h] : 2 r + [h - (1/2)3 . h] : 2 … … … … n (1/2)n. h d + [h - (1/2)n . h] : 2 r + [h - (1/2)n . h] : 2 Chú ý:

- Quá trình tự phối làm cho QT dần dần phân thành các dòng thuần có KG khác nhau.

- Cấu trúc di truyền của QT tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hớng giảm dần tỉ lệ dị hợp, tăng dần tỉ lệ đồng hợp nhng không làm thay đổi tần số các alen.

* Bài tập

Cho 2 QT: QT1: 100% Aa

QT2: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1 a. Tính tần số các alen A và a ở mỗi QT.

b. Xác định tỉ lệ thể dị hợp còn lại và tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra ở mỗi QT sau 5 thế hệ tự phối.

* Dành cho HSG:

Nếu quá trình nội phối diễn ra yếu thì việc xác định thành phàn KG của QT đợc xác định nh sau Gọi H1 là tần số thể dị hợp Aa bị giảm đi do nội phối qua một thế hệ.

F là hệ số nội phối Ta có F = (2pq – H1)/2pq Từ đó suy ra Tần số KG AA = p2 + pqF = p2 (1 - F) + pF Tần số KG Aa = H1 = 2pq (1 - F) Tần số KG aa = q2 + pqF = q2 (1 - F) + qF

2. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phốia. Quần thể ngẫu phối a. Quần thể ngẫu phối

- QT ngẫu phối đợc xem là đơn vị sinh sản và là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên.

- QT ngẫu phối có thể duy trì tần số các alen và tần số các KG qua các thế hệ  duy trì sự đa dạng DT.

- QT giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp, vì vậy làm cho QT đa hình về KG, dẫn đến đa hình về KH.

Chú ý:

- Xét gen trên NST thờng Gọi r là số alen thuộc 1 gen. n là số gen khác nhau

Nếu các gen phân li độc lập thì số KG khác nhau tạo ra trong QT là [ 2

) 1 (r+

r ]n. - Xét gen trên NST giới tính X không có alen tơng ứng trên Y

+ Nếu 1 gen có r alen thì số loại KG tối đa có thể tạo ra = [ 2 ) 1 (r+ r ] + r = 2 ) 3 (r+ r

+ Nếu có n gen, mỗi gen có r alen thì số loại KG tối đa có thể tạo ra = rn(rn+3)/2.

+ Nếu có n gen, gen 1 có r1 alen, gen 2 có r2 alen, …. Gen n có rn alen thì số loại KG tối đa có thể tạo ra = r1.r2….rn(r1.r2….rn +3)/2.

- Xét gen trên NST Y không có alen tơng ứng trên X

TH1: Có n gen, mỗi gen có r alen, số KG tối đa có thể tạo ra = rn.

TH2: Có n gen, gen 1 có r1 alen, gen 2 có r2 alen, …. Gen n có rn alen thì số loại KG tối đa có thể tạo ra = r1.r2….rn.

- Xét gen trên NST X và Y

+ TH1: Có n gen, mỗi gen có r alen, gen này có cả trên X và Y, số KG tối đa có thể tạo ra = rn(rn+1)/2.

+ TH2. Có n gen trên X (không có alen tơng ứng trên Y), mỗi gen có r1 alen, có m gen trên Y (không có alen tơng ứng trên X), mỗi gen có r2 alen, số KG tối đa có thể tạo ra =

b. Trạng thái cân bằng di truyền của QT

b-1. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nếu có tần số các KG thoã mãn CT

p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1 Trong đó p là tần số alen A

q là tấn số alen a p + q = 1

Hoặc QT d AA : h Aa : r aa có tần số các kiểu thoã mãn công thức (h/2)2 = d.r VD1: QT nào sau đây đạt cân bằng DT

QT1: 0,36AA + 0,60 Aa + 0,04 aa = 1 QT2: 0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 QT3: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1 QT4: 0,36AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 QT 5. 0AA + 1 Aa + 0aa = 1 QT 6. 1AA + 0 Aa + 0aa = 1 QT 7. 0AA + 0 Aa + 1aa = 1

VD2: Một QT ngẫu phối cân bằng DT có tần số các alen A/a = 0,3/0,7. Xác định cấu trúc DT của QT.

VD3: Một QT đạt cân bằng DT, ngời ta xác định đợc có 16% số cá thể có KG đồng hợp trội. Tính tần số các alen trội và lặn của QT, viết cấu trúc DT của QT.

VD4: Chứng bạch tạng ở ngời do ĐB gen lặn trên NST thờng gây nên. Tần số ngời bạch tạng trong QT ngời là 1/10000.

a. Xác định tần số các alen và cấu trúc DT của QT này.

b. Tính xác suất để 2 ngời bình thờng trong QT kết hôn sinh ra đợc đứa con bị bạch tạng.

b-2. Định luật Hacđi Vanbec

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(63 trang)