VD1: ở cây hoa phấn + Lai thuận

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 38 - 39)

đồng tính và F2 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1.

4. Bài tập vận dụng

1. Biết m là gen gây bệnh, M là gen BT. Cho các phép lai

P1: XM XM x XmY P2: XM Xm x XMY P3: XM Xm x XmY P4: Xm Xm x XMY

a. Phép lai nào có thể sinh con bị bệnh? Xác xuất là bao nhiêu %? b. Phép lai nào có thể sinh con trai bị bệnh? Xác xuất là bao nhiêu %? c. Phép lai nào có thể sinh con gái bị bệnh? Xác xuất là bao nhiêu %? 2. Biết XM quy định máu đông bình thờng, Xm quy định máu khó đông.

a. Một cặp vợ chồng máu đông bình thờng, ngời vợ có kiểu gen dị hợp tử có thể sinh ra đứa con bị máu khó đông không? là trai hay gái? xác suất là bao nhiêu %?

b. Một cặp vợ chồng máu đông bình thờng có thể sinh ra đứa con trai bị máu khó đông không? xác suất là bao nhiêu %?

Các bài tập trang 206 sách pp.

5. Dành cho HS khá giỏi

* Gen xác định nam giới SRY (nhân tố xác định tinh hoàn)

Gen SRY nằm trên 1 đoạn nhỏ của vai ngắn NST Y ở ngời.

Một số trờng hợp ngoại lệ hiếm có, không tuân theo nguyên tắc XX lã nữ và XY là nam nh sau: Đã tìm thấy ở ngời nam bình thờng có cặp NST giới tính là XX nhng bất thụ, những ngời này mang gen SRY trên 1 NST X và nữ bình thờng mang bình thờng mang XY nhng trên Y mất SRY.

* Gen xác định nữ giới DSS

Gen nữ giới DSS nằm trên vai ngắn của NST X.

Khi tìm hiểu 8 ngời nam XY có cơ quan sinh dục nữ. Sự bất thờng này rất hiếm (1/20.000) đợc đặc trng bởi sự lặp lại của một đoạn vai ngắn NST X. Những ngời mang đoạn lặp này bất thụ. 8 ngời này đều có gen SRY trên NST Y: 3 ngời có NST Y bình thờng còn NST X có vai ngắn gấp đôi. 5 ngời có 1 NST X bình thờng và 1 NST Y có vai ngắn của X ghép thêm vào.

Cả 2 trờng hợp đều có sự hiển diện của 2 đoạn vai ngắn của X.

Các nghiên cứu tiếp theo cho thấy đoạn vai ngắn của X gắn vào càng dài thì giới tính càng lệnh về nữ.

……….*&*………

Bài 5. di truyền ngoài nhân

(di truyền ngoài nst hay di truyền theo dòng mẹ) 1. VD:

- VD1:ở cây hoa phấn+ Lai thuận + Lai thuận

P: Cây lá đốm x Cây lá xanh

F1: 100% cây lá đốm

+ Lai nghịch

P: Cây lá xanh x Cây lá đốm

F1: 100% cây lá xanh - VD2:ở đại mạch + Lai thuận P: Xanh lục x Lục nhạt F1: 100% Xanh lục + Lai nghịch P: Lục nhạt x Xanh lục F1: 100% Lục nhạt - VD3:ở động vật

+ Lai thuận

P: Cá chép có râu x Cá giếc không râu

F1: 100% Toàn cá có râu

+ Lai nghịch

P: Cá giếc không râu x Cá chép có râu

F1: 100% Toàn cá không râu

2. Nhận xét

- Kết quả lai thuận lai nghịch khác nhau.

- Con lai luôn có KH giống mẹ (di truyền theo dòng mẹ).

3. Nguyên nhân (cơ sở TB học)

Con lai di truyền theo dòng mẹ là do các gen quy định các tính trạng không nằm trong nhân mà nằm ở TB chất ( trong ti thể, lạp thể).

Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu nh không truyền TB chất cho trứng do vậy các gen nằm trong TB chất của con chỉ đợc mẹ truyền cho qua TB chất của trứng.

4. Đặc điểm của gen nằm trong TB chất

- Hàm lợng ADN trong TBC ít và không ổn định nh ADN trong nhân.

- ADN trong TBC có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng tơng tự nh vi khuẩn, cũng có khả năng đột biến và di truyền cho thế hệ sau.

- Các tính trạng do gen TBC quy định di truyền không tuân theo quy luật chặt chẽ nh di truyền NST

- Tính trạng do gen TBC quy định vẫn tồn tại khi thay đổi nhân của TB bằng nhân có bộ NST khác.

……….*&*………

Bài 6. phơng pháp nghiên cứu di truyền ngờiI. Những khó khăn, thuận lợi trong nghiên cứu di truyền ngời I. Những khó khăn, thuận lợi trong nghiên cứu di truyền ngời

a. Khó khăn

Ngời chín sinh dục muộn, số lợng con ít, đời sống của một thế hệ kéo dài. Đặc biệt là không thể áp dụng các phơng pháp phân tích di truyền nh ở các loài sinh vật khác vì lí do xã hội, không thể sử dụng các phơng pháp gây đột biến…

b. Thuận lợi

Những đặc điểm hình thái, sinh lí ở ngời đã đợc nghiên cứu toàn diện nhất so với bất kì một sinh vật nào khác.

Một phần của tài liệu Giao án day thêm sinh đã được thẩm định (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(63 trang)