I. Những biện pháp hạn chế sự xuất hiện rủi ro 1.Tổ chức quy trình cho vay chặt chẽ:
e) Đánh giá các hình thức đảm bảo tiền vay:
Để đánh giá các rủi ro không trả được nợ của người vay thì điều kiện để đảm bảo tiền vay được coi là điều kiện quan trọng nhất trong các quy định về điều kiện vay vốn. Tuy nhiên, trên thực tế khơng nên tuyệt đối hóa vai trị của tài sản thế chấp vì mục đích hoạt động cho vay của ngân hàng khơng phải là cho vay để phát mãi tài sản thế chấp mà giúp khách hàng có vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp, mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, phát triển kinh tế xã hội và cho chính bản thân ngân hàng. Hơn nữa, thực chất của đảm bảo vốn vay là sử dụng giá trị của những tài sản làm đảm bảo để trả nợ thay cho các khoản vay mà người vay đã dùng vào sản xuất kinh doanh nhưng khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, khơng phải tài sản thế chấp nào cũng bán ra dễ dàng, nhiều tài sản không thể bán được khi ngân hàng được phép phát mãi tài sản đó. Thực tế đã cho thấy rằng, thu nợ bằng xiết nợ tài sản hiện nay đang là gánh nặng khó xử lý đối với ngân hàng. Do đó, mục đích thẩm định là tài sản thế chấp, cầm
cố, bảo lãnh khi phát mãi phải dễ bán, giá trị thực tế thu được phải bù đắp đủ nợ vay gốc, lãi và các loại phí theo quy định.
Như vậy, yêu cầu đối với các khoản cho vay có tài sản làm đảm bảo nợ vay là tài sản thế chấp đó có giá trị lớn hơn 50% món vay theo QĐ300-NHNo và phải có vị thế mua bán tài sản để dễ dàng xử lý tài sản, đảm bảo cho người vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng thu nợ bằng tài sản thế chấp là một việc làm đầy khó khăn, phức tạp và thật sự khơng dễ dàng
1.2. Giai đoạn quyết định cho vay:
Quyết định cho vay là kết quả của quá trình thu thập, xử lý các thơng tin trong phân tích tín dụng. Trong mọi trường hợp, phương án vay vốn sau khi được thẩm định và xét thấy thỏa mãn đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc cho vay theo thể lệ, chế độ quy định của ngân hàng thì mới được quyết định cho vay.
Việc xem xét, đánh giá để đi đến quyết định quan trọng nhất là cho vay phải ln được thực hiện theo trình tự phê duyệt cho vay. Có như vậy mới đảm bảo quyết định cuối cùng là đúng đắn.
Việc quyết định cho vay do Giám đốc ngân hàng quyết định và tự chịu trách nhiệm về quyết định đó, nên nó mang tính độc lập khách quan. Mọi sự can thiệp bên ngồi đối với mỗi khoản cho vay đều phi kinh tế, thiếu tính nghiệp vụ ngân hàng, thường đưa đến những sai lầm và gây ra những tổn thất. Do đó, khi ngân hàng chịu trách nhiệm hồn tồn về những khoản cho vay, thì ngân hàng cũng phải hồn tồn chủ động với quyết định những khoản cho vay đó.
1.3. Giai đoạn giám sát, kiểm tra tín dụng:
Cán bộ tín dụng phải có biện pháp cụ thể để theo dõi, nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễn biến của quá trình sử dụng tiền vay cũng như tình hình sản xuất kinh doanh chung của khách hàng. Các lĩnh vực phải xem xét và kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng xem có đúng với mục đích như trong đợp đồng vay vốn khơng và kiểm tra mức chi tiêu có phù hợp với số tiền đã vay hay khơng?
- Cập nhật hóa các thơng tin về khách hàng cũng như tình hình tài chính, khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng, vào sổ theo dõi, phân loại khách hàng, theo dõi nợ q hạn và theo dõi tình hình thực tế có ảnh hưởng đến ngành hàng sản xuất kinh doanh của người vay hay khơng?
Những u cầu trên nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch và khả năng