Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính và hoàn thiện CTTC tại công ty cổ phần XLTH bình định (Trang 64 - 66)

1. Nguồn vốn thường xuyên

2.2.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính

2.2.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính

Phân tích cân bằng tài chính thơng qua ngân quỹ rịng chính là phân

Phân tích cân bằng tài chính thơng qua ngân quỹ rịng chính là phân

tích mối quan hệ tương quan giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng. Phần

tích mối quan hệ tương quan giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng. Phần

chênh lệch giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng được gọi là ngân quỹ rịng.

chênh lệch giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng được gọi là ngân quỹ rịng.

Ta cĩ bảng phân tích cân bằng tài chính thơng qua ngân quỹ rịng như sau:

Ta cĩ bảng phân tích cân bằng tài chính thơng qua ngân quỹ rịng như sau:

Bảng 2.14: Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính Bảng 2.14: Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính

ĐVT: đồng ĐVT: đồng Chỉ tiêu Chỉ tiêu 20062006 20072007 20082008 1. VLĐ rịng 1. VLĐ rịng 751.358.182751.358.182 2.953.712.3862.953.712.386 2.397.338.8632.397.338.863 2. Nhu cầu VLĐ rịng 2. Nhu cầu VLĐ rịng 3.016.742.0343.016.742.034 4.656.896.0524.656.896.052 6.603.184.4696.603.184.469 3. Ngân quỹ rịng (3) = (1) - 3. Ngân quỹ rịng (3) = (1) - (2) (2) -2.265.383.852-2.265.383.852 -1.703.183.666-1.703.183.666 -4.205.845.606-4.205.845.606 (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn từ năm 2006 đến năm 2008-phịng Kế tốn Tài vụ)

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn từ năm 2006 đến năm 2008-phịng Kế tốn Tài vụ)

Từ bảng phân tích trên cho thấy ngân quỹ rịng của cơng ty trong cả ba

Từ bảng phân tích trên cho thấy ngân quỹ rịng của cơng ty trong cả ba

năm 2006, 2007, 2008 đều mang giá trị âm (NQR<0). Cụ thể năm 2006 ngân

năm 2006, 2007, 2008 đều mang giá trị âm (NQR<0). Cụ thể năm 2006 ngân

quỹ rịng âm 2.265.383.852 đồng, đến năm 2007 giá trị này cịn âm

quỹ rịng âm 2.265.383.852 đồng, đến năm 2007 giá trị này cịn âm

1.703.183.666 đồng và đến năm 2008 vì nhu cầu VLĐ rịng quá nhiều nên

1.703.183.666 đồng và đến năm 2008 vì nhu cầu VLĐ rịng quá nhiều nên

ngân quỹ rịng thâm hụt tới 4.205.845.666 đồng. Điều này chứng tỏ VLĐ

ngân quỹ rịng thâm hụt tới 4.205.845.666 đồng. Điều này chứng tỏ VLĐ

rịng của cơng ty khơng đủ tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động rịng. Phần thiếu

rịng của cơng ty khơng đủ tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động rịng. Phần thiếu

hụt này cơng ty phải bù đắp bằng các khoản vay ngắn hạn từ các ngân hàng.

hụt này cơng ty phải bù đắp bằng các khoản vay ngắn hạn từ các ngân hàng.

Như vậy cân bằng tài chính trong trường hợp này là kém an tồn, doanh

Như vậy cân bằng tài chính trong trường hợp này là kém an tồn, doanh

nghiệp luơn ở trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh và áp lực về thanh tốn

nghiệp luơn ở trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh và áp lực về thanh tốn

rất nặng nề.

rất nặng nề.

Năm 2006 ngân quỹ rịng của cơng ty -2.265.383.852 đồng vì nhu cầu

Năm 2006 ngân quỹ rịng của cơng ty -2.265.383.852 đồng vì nhu cầu

VLĐ rịng đến 3.016.742.034 đồng trong khi đĩ VLĐ rịng chỉ cĩ

VLĐ rịng đến 3.016.742.034 đồng trong khi đĩ VLĐ rịng chỉ cĩ

751.358.182 đồng. Phần thiếu hụt này cơng ty vay ngắn hạn từ các ngân hàng

751.358.182 đồng. Phần thiếu hụt này cơng ty vay ngắn hạn từ các ngân hàng

để bù đắp, khi tiến hành vay ngắn hạn đồng nghĩa với việc cơng ty chấp nhận

để bù đắp, khi tiến hành vay ngắn hạn đồng nghĩa với việc cơng ty chấp nhận

rủi ro, chịu áp lực thanh tốn nợ ngắn hạn cao và hàng năm cơng ty phải tốn

rủi ro, chịu áp lực thanh tốn nợ ngắn hạn cao và hàng năm cơng ty phải tốn

một khoản chi phí cao cho việc vay vốn đĩ.

một khoản chi phí cao cho việc vay vốn đĩ.

Năm 2007 ngân quỹ rịng của cơng ty ít thiếu hụt hơn năm 2006, ngân

Năm 2007 ngân quỹ rịng của cơng ty ít thiếu hụt hơn năm 2006, ngân

quỹ rịng lúc này là -1.703.183.666 đồng. Cuối năm 2007 VLĐ rịng tăng

quỹ rịng lúc này là -1.703.183.666 đồng. Cuối năm 2007 VLĐ rịng tăng

2.953.712.386 đồng, trong khi đĩ nhu cầu VLĐ rịng tăng 4.656.896.052

2.953.712.386 đồng, trong khi đĩ nhu cầu VLĐ rịng tăng 4.656.896.052

đồng. Sự thiếu hụt ngân quỹ rịng vẫn ở mức cao nhưng đã cải thiện hơn năm

đồng. Sự thiếu hụt ngân quỹ rịng vẫn ở mức cao nhưng đã cải thiện hơn năm

2006, cụ thể ngân quỹ rịng đạt -1.703.183.666 đồng. Nhưng vào cuối năm

2006, cụ thể ngân quỹ rịng đạt -1.703.183.666 đồng. Nhưng vào cuối năm

2008 tình hình thiếu hụt lại quay về trạng thái nặng nề hơn. VLĐ rịng tăng

2008 tình hình thiếu hụt lại quay về trạng thái nặng nề hơn. VLĐ rịng tăng

2.397.338.863 đồng, trong khi đĩ nhu cầu VLĐ rịng tăng tới 6.603.184.469

2.397.338.863 đồng, trong khi đĩ nhu cầu VLĐ rịng tăng tới 6.603.184.469

đồng. Chính sự chênh lệch này đã làm ngân quỹ rịng thiếu hụt tới

đồng. Chính sự chênh lệch này đã làm ngân quỹ rịng thiếu hụt tới

4.205.845.666 đồng.

4.205.845.666 đồng.

Qua nội dung phân tích ở trên ta thấy ngân quỹ rịng âm liên tục trong

Qua nội dung phân tích ở trên ta thấy ngân quỹ rịng âm liên tục trong

ba năm cĩ nghĩa là cơng ty đang mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Áp

ba năm cĩ nghĩa là cơng ty đang mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Áp

lực thanh tốn nợ ngắn hạn cao và rủi ro mất khả năng thanh tốn nợ ngắn

lực thanh tốn nợ ngắn hạn cao và rủi ro mất khả năng thanh tốn nợ ngắn

hạn là chắc chắn. Điều này cho thấy cơng ty đang đứng trước tình trạng mất

hạn là chắc chắn. Điều này cho thấy cơng ty đang đứng trước tình trạng mất

cân bằng tài chính ngắn hạn ngày càng trầm trọng. Để cải thiện tình hình mất

cân bằng tài chính ngắn hạn ngày càng trầm trọng. Để cải thiện tình hình mất

cân bằng tài chính ngắn hạn như hiện nay thì vấn đề đặt ra cho cơng ty là cần

rút ngắn sự chênh lệch giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng bằng cách đề ra

rút ngắn sự chênh lệch giữa VLĐ rịng và nhu cầu VLĐ rịng bằng cách đề ra

những biện pháp khắc phục trong tương lai. Nếu tình trạng này kéo dài thì

những biện pháp khắc phục trong tương lai. Nếu tình trạng này kéo dài thì

nguy cơ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là khơng tránh khỏi.

nguy cơ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là khơng tránh khỏi. Qua phân tích ta thấy cơng ty chỉ đạt cân bằng tài chính trong dài hạn cịn trong ngắn hạn thì mất cân bằng trầm trọng. Do đĩ cơng ty cần xem xét lại việc sử dụng vốn của mình.

PHẦN 3

PHẦN 3

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính và hoàn thiện CTTC tại công ty cổ phần XLTH bình định (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)