Nguồn sáng mặt

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh độ sáng trong phòng sử dụng PLCS7 200 (Trang 45 - 46)

Các ô lấy ánh sáng, các mảng sáng được coi như nguồn sáng mặt

2.2. Các loại đèn chiếu sáng

2.2.1. Đèn nung sáng

Cấu tạo:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………. 37

Tungsteinse, vonfram) phát sáng khi có dòng điện chạy qua, được đặt trong một bóng thủy tinh ở áp suất rất nhỏ, chứa đầy khí trơ (Argon, Kripton, Ne). Đèn nung sáng được sử dụng rộng rãi ở những nơi không cần phân biệt sự khác nhau về màu sắc, không đòi hỏi mắt phải làm việc căng thẳng.

Hiệu suất sáng của đèn nung sáng khá nhỏ. Hiệu suất đèn càng cao khi công suất đèn càng lớn và điện áp làm việc càng nhỏ.

– Công suất danh định: (40 ÷ 1000) W – Nhiệt độ màu (Tm): 2500oK ÷ 3000 Ko – Chỉ số hoàn màu IRC: 100

– Tuổi thọ: khoảng 1000 giờ Đặc tính của đèn nung sáng trình bày bảng 2.5.

Bảng 2.5: Đặc tính của đèn nung sáng

Quang thông (lm) Hiệu suất sáng (lm/W) Công suất (W) 120/127 V 220/230 V 127 V 220 V 40 500 430 12,5 10,0 75 1120 970 14,9 12,9 100 1590 1390 15,9 13,9 200 3430 2990 17,5 14,9 500 9600 8700 19,2 17,4 1000 21000 18700 21,0 18,7

Ưu điểm của đèn nung sáng:

– Nhiều chủng loại theo kích thước, cấp điện áp và công suất.

– Quang thông giảm không đáng kể khi xuất hiện chênh lệch điện áp. – Sơ đồ nối dây đơn giản, không cần các bộ phận phụ.

– Hoạt động ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,…) – Gọn nhẹ thích hợp với mọi điều kiện sử dụng.

Nhược điểm:

– Hiệu suất phát sáng thấp.

– Tuổi thọ thấp hơn các loại đèn khác.

2.2.2. Đèn phóng điện

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh độ sáng trong phòng sử dụng PLCS7 200 (Trang 45 - 46)