Giảm chi phí:

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn intel (Trang 34 - 41)

V. TRIỄN VỌNG:

1. Giảm chi phí:

a. Nguồn tài nguyên, nguồn cung cấp nguyên liệu:

2009 2010 2011 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Tỷ trọng nhà cung cấp trên thế giới của Intel

b. Nguồn nhân lực, trình độ nguồn nhân lực:

99 00 01 03 04 05 06 07 08 09 10 11 -1,000,000 1,000,000 3,000,000 5,000,000 7,000,000 9,000,000 11,000,000 13,000,000 Malaysia Năm tr iệ u ng ư ời

Lực lượng lao động Malaysia có xu hướng tăng dần qua các năm. Malaysia có một nguồn lao động tận tụy, có kỷ luật cao, được huấn luyện và giáo dục rất tốt.Thanh niên Malaysia khi gia nhập vào thị trường lao động đã trải qua ít nhất 11 năm của giáo dục phổ tức là đến cấp trung học, và do đó dễ dàng được đào tạo về các kỹ năng mới.

Để phục vụ cho nhu cầu mở rộng các lĩnh vực sản xuất của cơng nhân kỹ thuật được đào tạo, chính phủ Malaysia đã thực hiện các biện pháp để tăng số lượng kỹ sư, kỹ thuật viên và nhân viên có tay nghề khác tốt nghiệp mỗi năm từ các trường đại học địa phương cũng như nước ngoài, các trường cao đẳng, và các tổ chức đào tạo kỹ thuật, cơng nghệ .

Ngồi ra, Malaysia được hưởng một thị trường lao động tự do và cạnh tranh sử dụng lao động, người lao động là mối quan hệ thân mật và hài hịa. Chi phí lao động ở Malaysia tương đối thấp trong khi năng suất vẫn ở mức cao so với các nước cơng nghiệp hóa.

o Nhân lực ở Trung Quốc

Với dân số 1,3 tỷ người, Trung Quốc sẽ cung cấp một nguồn nhân lực vô cùng dồi dào. Và thị trường lao động Trung Quốc ngày một hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài như Intel . Một lý do cho điều này là nền giáo dục Trung Quốc đã trở nên tốt hơn. Theo dữ liệu mới nhất được phát hành bởi Văn phòng Thống kê Quốc gia của Trung Quốc, số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua. Trong số mỗi 100.000 người dân Trung Quốc, có 8.930 có bằng đại học, so với 3611 người vào năm 2000.

Đào tạo cho nhân viên ở Trung Quốc rất tốt, tất cả các nhà máy Trung Quốc chi tiêu 5% của chi phí lao động của họ về đào tạo, so với 2% tại các nhà máy của Mỹ.

Thời gian đào tạo trung bình hằng năm cho nhân viên ở Trung Quốc cũng cao hơn cả so với Mỹ. Tâm lý của người lao động Trung Quốc đã thay đổi đáng kể trong những năm qua. Trong những năm 1980 và đầu những năm 1990, Trung Quốc đã nhìn thấy một dịng chảy của lao động nơng thơn từ các làng tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn ở các thành phố. Những lao động này đã sẵn sàng nhận cơng việc ở trình độ thấp. Thế hệ cơng nhân Trung Quốc ngày nay có trình độ tốt hơn và nhiều tham vọng hơn.

Nói chung, nhân viên văn phịng của Trung Quốc được giáo dục tốt với kỹ năng kỹ thuật đặc biệt tốt và một nền tảng vững chắc trong các kỹ năng kinh doanh cốt lõi, ông Conrad Schmidt, Cán bộ nghiên cứu lao động toàn cầu,cho biêt: "Họ làm việc rất siêng năng với động

lực, chất lượng cao, đó là điểm mạnh của họ “. Tuy nhiên, Schmidt cảm thấy rằng những phẩm

chất như thế đôi lúc chuyển thành tham vọng cá nhân tạo ra kỳ vọng không thực tế về phát triển nghề nghiệp và kỳ vọng nơi làm việc - một điểm yếu bất lợi.

Những lao động trẻ tài năng ở Trung Quốc luôn mong muốn cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và có thể thăng tiến nhanh chóng , "Cứ mỗi hai năm, họ thường bắt đầu tìm kiếm những thách thức mới và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp". Họ cũng tìm kiếm quyền tự chủ nhiều hơn tại nơi làm việc và thích làm những cơng việc cung cấp cho họ sự tự do để hành động.

Với một lực lượng lao động giá rẻ với chất lượng, năng lực và tinh thần phấn đấu cao trong công việc, Trung Quốc thực sự có thể cung cấp nguồn lao động cần thiết cho Intel trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu.

o Lao động ở Việt Nam

Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đơng, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010. Đó là số liệu mà Tổng cục Thống kê vừa công bố. Dự báo, trong năm 2012, dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 88 triệu người. Điều này phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam đang phát triển dồi dào. Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề.

Trong đó, nguồn nhân lực nơng dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người…. Sự xuất hiện của giới doanh nghiệp trẻ được xem như một nhân tố mới trong nguồn nhân lực, nếu biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt sẽ giải quyết được nhiều vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời gian tới nhóm lao động trẻ sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong

lực lượng lao động Việt Nam. Vì thế đây sẽ là cơ hội tốt trong phân công lao động vào các ngành trong nền kinh tế. Cũng theo Tổng cục Thống kê: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 của cả nước là 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 triệu người, tăng 0,12%. Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48,0% năm 2011; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%; khu vực dịch vụ duy trì ở mức 29,6%.

Báo chí nước ngồi thường bình luận người Việt Nam thơng minh, rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng nguồn nhân lực này lại chưa được khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam.

Về trình độ kỹ thuật, người Việt Nam khơng thua kém ai. Khó khăn nằm ở kiến thức bề rộng. Ví dụ một nhân viên cơng nghệ thơng tin làm việc cho ngành tài chính hiểu gì về khách hàng mình, hiểu gì về khó khăn của ngành và cao hơn là đặc thù kinh doanh ở Việt Nam. Vai trị của nhân viên cơng nghệ là phải phấn đấu ngang tầm với các nhà kinh doanh trong các ngành – điều này càng là thách thức lớn khi các ngành kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

Chất lượng nguồn nhân lực của VN hiện nay mới chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng, theo đánh giá mới của Ngân hàng Thế giới (WB). 1 nghiên cứu khác cho thấy lao động VN chỉ đạt 32/100 điểm. Trong khi đó, những nền kinh tế có chất lượng lao động dưới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Cung và cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam vẫn chưa tìm được hướng đi chung. Nguồn nhân lực chất lượng cao là sinh viên mới tốt nghiệp đại học đang trằn trọc tìm khơng ra việc làm thì các doanh nghiệp cũng kêu ca về khó khăn trong tuyển dụng nhân lực.Trách nhiệm này không chỉ thuộc về nhà trường vì các trường đại học cơng hiện đang q tải, cịn các trường tư lại trong tình trạng kém cỏi. Ngay cả doanh nghiệp là người sử dụng nhân lực cũng tỏ ra “làm khách” đối với nhà trường, rất ít khi tham gia trực tiếp vào các khâu tổ chức, đào tạo nhân lực. Thậm chí có ý kiến cịn cho rằng, cơ chế xin cho vẫn còn len lỏi trong các doanh nghiệp và hình thành nên thái độ xem thường nhân tài.

c. Vị trí địa lý và logistic

Intel ln tìm kiếm những địa điểm mới để đầu tư sản xuất. Điều kiện để Intel đặt nhà máy sản xuất linh kiện là:

- Có hạ tầng cơ sở tốt như: điện, nước, internet. - Vị trí địa lý thuận lợi

- Chính sách khuyến khích đầu tư có nhiều ưu đãi.

- Có mơi trường thuận lợi để phát triển cơng nghệ thơng tin.

- Chính phủ có những chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin cụ thể.

Việt Nam là một trong những quốc gia mà Intel và các công ty công nghệ cao khác đang quan tâm. Không chỉ Việt Nam mà Intel còn rất chú trọng đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Khu vực này có vị trí hết sức thuận lợi:

- Là khu vực đông dân nhất thế giới, chiếm khoảng 40% tổng dân số thế giới. đồng thời các quốc gia trong khu vực cũng đang phát triển mạnh mẽ về kinh tế và khoa học cơng nghê.

- Có lợi thế to lớn là giáp với biển Đông:

 Biển Đơng là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vng. Ngồi Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi tám nước khác là Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia.

 Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á. Năm trong số mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á đi qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến Đông Á đi Úc và Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á và Đông Nam Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu các loại qua lại Biển Đơng, trong đó có khoảng 50% là tàu có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Trong khu vực Đơng Nam Á có khoảng 536 cảng biển, trong đó có hai cảng vào loại lớn và hiện đại nhất thế giới là cảng Singapore và Hồng Công. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực.

 Nhiều nước ở khu vực Đơng Á có nền kinh tế phụ thuộc sống cịn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đơn

 Việt Nam nằm ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á, có một vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển làm cho

nước ta có thể dễ dàng giao lưu về kinh tế và văn hoá với nhiều nước trên thế giới. Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thế giới. Nền kinh tế của các nước trong khu vực đứng đầu là Xingapo, sau đó là Malaixia, Thái Lan, Inđơnêxia có nhiều chuyển biến đáng kể và ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế tồn cầu cũng như ở châu Á – Thái Bình Dương.

EWC ( hành lang kinh tế đơng tây) có chiều dài 1.450km đi qua 19 tỉnh, thành phố của 4 quốc gia gồm: Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam. Ở Việt Nam, EWEC bắt đầu từ cửa khẩu quốc tế Lao Bảo chạy dọc theo đường 9 về quốc lộ 1A ở TP. Đông Hà, vào Thừa Thiên – Huế, qua hầm Hải Vân đến TP. Đà Nẵng. EWEC được ví như là "con đường tơ lụa" ở khu vực Đông Nam Á.ngành logistics Việt Nam lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất ngành logistics của Việt Nam cịn có những lợi thế để phát triển vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Giống như các quốc gia trong khu vực có bờ biển dài như Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Phillipin, Việt Nam có tiềm năng để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá trên tuyến vận tải đường biển thông với nhiều hướng từ Trung Đông, Châu Âu,châu Mỹ đến Nhật Bản, Nga, châu Mỹ. Vớikhoảng 100 cảng dải đều từ Bắc vào Việt Nam có điều kiện giao thơng thuận lợi để đón hàng từ các quốc gia láng giềng gồm Lào, Campuchia, Trung Quốc đi quốc tế.

Malaysia

PTP đã trở thành nơi tốt nhất để chọn làm căn cứ trung chuyển của nhiều hãng tàu lớn như Maersk, Evergreen,vốn trước đây đặt căn cứ tại Singapore. Điều này đã làm

Singapore mất đi hơn 17% lượng container trung chuyển, buộc phải liên tục giảm phí dịch vụ cảng biển để giữ chân khách hàng. Về lâu dài, PTP có khả năng thách thức vị trí cảng trung chuyển quốc tế hàng đầu trong khu vực mà PSA đang nắm giữ, khi chiều dài tuyến bờ của PTP mở rộng, nâng năng lực xếp dỡ lên đến 75 triệu TEU/năm.

Hiện nay, Malaysia có 7 cảng quốc tế và 8 cảng nội địa, nơi đảm nhận hơn 95% hàng hóa thương mại của quốc gia này. Năm 2006 cảng Port Klang của Malaysia được xếp thứ 16 trong "top 20" cảng sầm uất nhất thế giới.

d. Thị trường tiêu thụ 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

DANH THU THEO KHU VỰC

Japan Europe Americas Asia-Pasific Năm T tr ọn g

Intel là công ty sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới về lợi nhuận, trong khi Trung Quốc chiếm hơn 1/3 thị trường bán dẫn toàn cầu. Điều này đã giúp Intel thu được lợi lớn từ Trung Quốc. Theo PWC, thị phần năm 2010 của Intel tại Trung Quốc là 14,9%. Chỉ tính riêng trong năm này, Intel đã thu được gần 20 tỷ USD ở thị trường đông dân nhất thế giới, tăng hơn 26% so với năm 2009. Khoản tiền trên sẽ được dùng để hỗ trợ phát triển các dịch vụ trực tuyến nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ và sử dụng băng thơng rộng tốc độ cao trên tồn Đơng Nam Á.

Theo báo cáo tổng kết của tập đồn Intel, khu vực châu Á-Thái Bình Dương Đóng góp trên 50% tổng doanh thu. Doanh thu của Intel ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương tăng nhẹ trong đầu năm 2012. Doanh thu quý 2 năm 2011 và quý 2 năm 2012 ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đóng góp khoảng 57% tổng doanh thu của Intel, sự đóng góp tăng nhẹ lên 58% trong quý 2 năm 2012.

Intel chiếm hơn 80% thị trường máy tính tồn cầu và bộ vi xử lý của nó có phần vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh như AMD. Các mức giá tương đối rẻ hơn của các bộ vi xử lý AMD có thể cung cấp một lợi thế cho sự tăng trưởng nhu cầu cho các máy tính giá thấp từ các thị trường mới nổi. Tuy nhiên, trong khi AMD có sự suy giảm trong doanh thu tro ng quý 2 năm

2012, chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng dự kiến từ Trung Quốc suy giảm và Intel tăng thêm 5% doanh thu từ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

Ơng Navin Shenoy, Phó Chủ tịch Intel phụ trách bán hàng và tiếp thị khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) cho biết, các thị trường đang nổi lên mạnh mẽ ở APAC góp phần đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu sử dụng máy tính để bàn với trên 20%. Q trình hồi phục kinh tế đang diễn ra, Intel sẽ tận dụng sức mạnh của kênh kinh doanh để phát triển thị trường và

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn intel (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)