Những hoạt động và kết quả

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn intel (Trang 42 - 45)

V. TRIỄN VỌNG:

3. Những hoạt động và kết quả

0 10 20 30 40 50 60

Kết quả kinh doanh của Intel

tỷ

D

ol

la

r

Kết quả kinh doanh của tập đoàn Intel tang nhẹ từ năm 2006 đến 2007. Hịa chung vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, doanh thu cũng như lợi nhuận của Intel đã giảm trong 2 năm 2008 và 2009. từ năm 2010 đến nay, kết quả kinh doanh của Intel có nhiều khởi sắc, có sự tang đột biến trong năm 2010 và 2011.

Nhận xét về biểu đồ tỷ trọng tỷ trọng nhà cung cấp trên thế giới của Intel

Châu Mỹ có nhà cung cấp cho Intel có tỷ trọng cao nhất nhưng tỷ trọng này lại giảm nhanh từ năm 2009 còn 43% năm, và giảm mạnh mẽ từ năm 2009 đến năm 2010 với mức giảm là 16%.

Khu vực châu Á Thái Bình Dương có tỷ trọng tương đối lớn và tăng từ 28% năm 2009 lên đến 48% năm 2011, tăng rất nhanh từ năm 2009 đến năm 2010 từ 28%năm 2009 lên đến 40% năm 2010. Chênh lệch của tỷ trọng nhà cung cấp của nước Mỹ và khu vực châu Á Thái Bình Dương ngày càng giảm dần từ 32% và chỉ cịn chênh lệch 5% năm 2011. Điều đó cho thấy khả năng trong tương lai châu Á Thái Bình Dương có tỷ trọng nhà cung cấp lớn nhất và đầy triển vọng của Intel.

Khu vực châu Âu , Trung Á, châu Phi có tỷ trọng nhà cung cấp cho Intel nhỏ nhất nhưng có xu hướng tăng liên tục tăng 12% năm đến 19% nhưng tốc độ tăng vẫn cịn rất chậm.

Châu Á Thái Bình Dương có tỷ trọng lực lượng lao động cho Intel tương đối lớn, nhưng từ năm 2007 đến năm 2011 giảm tỷ trọng từ 52.3% năm 2007 cịn 26% năm 2011,đứng vị trí thứ 2 sau Châu Mỹ, và có xu hướng khơng đổi từ năm 2009 trở đi.

2007 2008 2009 2010 2011 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Tỷ lệ lực lượng lao động trên thế giới của Intel

Châu Mỹ (trừ nước Mỹ) có tỷ trọng lực lượng cao nhất, chiếm 55%tỷ lê lượng lao động của Intel trên toàn thế giới năm 2011. Từ năm 2007 đến năm 2011, tỷ trọng lực lượng của intel ở khu vực này tăng 2,7% và có xu hướng ổn định từ năm 2009 với tỷ trọng 55%.

Các nước ở khu vự châu Âu chiếm tỷ trong về lực lượng lao động của Intel tương đối thấp nhưng có cu hướng tăng từ 16.1% lên đến 17% năm 2011. Nước Mỹ có tỷ trọng lực lượng lao động của Intel, thấp nhất, có xu hướng tăng giảm không đều, từ năm 2007 đến năm 2011, tỷ này giảm 50% từ 4% năm 2007 còn 2% năm 2011.

Châu Á Thái Bình Dương có tỷ trọng doanh thu cao nhất, có tỷ trọng chênh lệch với các khu vực khác khá cao, tăng với độ nhanh và liên tục từ năm 1998 đến năm 2011 với tỷ trọng từ 20% năm 1998 lên khoảng trên 55%doanh thu năm 2011. Tốc độ tăng rất nhanh từ năm 1998 với tỷ trọng 20% lên 50% năm 2005. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của Intel ở khu vực châu Á Thái Bình Dương là rất lớn.

Châu Mỹ có tỷ trọng doanh thu của Intel cao nhất năm 1998 với tỷ trọng 45%, nhưng từ năm 1998 đến năm 2011, tỷ trọng doanh thu của Intel giảm liên tục và giảm còn khoảng 20% năm 2011. Điều này cho thấy sự bão hòa của thị trường châu Mỹ.

Thị trường châu Âu chiếm tỷ trọng doanh thu tương đối thấp và cũng có xu hướng giảm liên tục như châu Mỹ từ khoảng 27% năm 1998 còn khoảng 12% năm 2011. Điều này cũng cho thấy sự bão hòa của các sản phẩm của intel thi trường châu Âu.

Nhật Bản có tỷ trọng doanh thu nhỏ nhất nhưng có tỷ trọng tăng với tốc độ rất thấp và xu hướng ổn định. Cho thấy tiềm năng phát triển sản phẩm ở Nhật Bản là rất thấp.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn intel (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)