TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc
1 Lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ 8 11 4 2,17 1 2 Quy định cụ thể chế độ dự giờ đối với
GV 8 9 6 2,09 2
3 Dự giờ đột xuất các giáo viên 5 9 9 1,83 8 4 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm
sau giờ dạy. 7 9 7 2,0 5
5 Tổ chức dự giờ thường xuyên và thao
giảng rút kinh nghiệm trong tổ CM 7 8 8 1,96 6 6 Tổ chức thi GV giỏi cấp cơ sở hằng
năm ở tất cả các môn 6 9 8 1,91 7
7 Dự giờ khi có đổi mới phương pháp dạy 7 10 6 2,04 4 8 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời 8 9 6 2,09 2
Việc dự giờ, nhận xét đánh giá giờ dạy của giáo viên sẽ thúc đẩy việc chuẩn bị bài và soạn bài của giáo viên được nghiêm túc hơn, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy. Qua khảo sát cho thấy việc lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ và quy định cụ thể chế độ dự giờ đối với giáo viên và dạy bù dạy thay kịp thời được đánh giá là thực hiện tốt nhất(thứ bậc 1,2). Tuy nhiên việc rút kinh nghiệm sau giờ dạy chưa cao(thứ bậc 5), cịn mang tính chiếu lệ, nhận xét còn chung chung, cả nể, không đi sâu thống nhất nội dung, phương pháp. Qua phỏng vấn, CBQL và tổ
trưởng chun mơn dành q ít thời gian dự giờ GV có báo trước nên việc dự giờ đột xuất các GV đương nhiên còn hạn chế. Việc tổ chức thi GV giỏi cấp cơ sở hầu như chưa tổ chức được.
+ Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học .
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học S T T Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc
1 Bồi dưỡng nâng cao nhân thức, năng lực giảng dạy cho giáo viên theo tinh thần đổi mới
9 10 4 2,22 1
2 Nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo
viên trong công tác đổi mới PPDH 8 9 6 2,09 2 3 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện
kĩ thuật hiện đại trong giảng dạy 7 10 6 2,04 4 4 Tổ chức các giờ dạy mẫu theo tinh thần
đổi mới PPDH 5 9 9 1,83 5
5 Sử dụng kết quả kết quả việc đổi mới PPDH trong đánh giá, xếp loại thi đua của giáo viên.
7 10 6 2,04 4
Trung tâm đã nhận thức tốt việc nâng cao nhận thức, năng lực giảng dạy theo phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh( Xếp thứ bậc 1). GV trung tâm tham dự đầy đủ các buổi tập huấn đổi mới PPDH do cấp trên tổ chức. Song việc bồi dưỡng kĩ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại trong giảng dạy cịn hạn chế vì thiết bị khơng đảm bảo chất lượng nên khi vận hành hay bị trục trặc, chuẩn bị mất nhiều thời gian dấn đến GV ngại sử dụng TBDH.(thứ bậc 4). Việc tổ chức các giờ dạy mẫu hiệu quả cũng thấp(xếp thứ 5) và chưa tiến hành rộng khắp trong các tổ. Một số GV (nhất là những GV có tuổi) với tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu tư soạn lại giáo án, nên vẫn sử dụng
PPDH truyền thống, chưa phát huy được thế mạnh kinh nghiệm trong giảng dạy của mình cũng như khơng phát huy được năng lực tự học của HV.
Một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đổi mới PPDH chương trình THPT đó là việc tổng kết, trao đổi kinh nghiệm đổi mới PPDH chưa được chú trọng. Trung tâm chưa có những hình thức khuyến khích GV tích cực thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp. Đó chính là những hạn chế, tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học trong trung tâm.
+ Thực trạng công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
Trong những năm qua CBQL, đặc biệt là đồng chí Giám đốc ln quan tâm, tạo điều kiện về thời gian cũng như hỗ trợ kinh phí cho GV đi học, đào tạo trên chuẩn, cử GV đi học theo kế hoạch, coi trọng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ GV vừa là yêu cầu, vừa là tiêu chuẩn, mục tiêu, động lực cho sự phát triển bền vững của trung tâm (xếp thứ bậc 1), đồng thời đại đa số GV đều tham gia lớp cập nhật kiến thức thường xuyên theo chu kỳ của Bộ, Sở GD- ĐT. Tuy nhiên trong những năm qua, số giờ dạy của GV hầu hết quá số giờ tiêu chuẩn, vì vậy cường độ lao động của GV khá cao, là nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế trong việc tổ chức HĐ bồi dưỡng thường xuyên của TT, hơn nữa việc triển khai tổ chức bồi dưỡng GV thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm thực hiện rất ít và hiệu quả chưa cao do CBQL chưa đơn đốc tích cực và chưa kiểm tra thường xuyên(xếp thứ 5).Chỉ có 56,5% GV đánh giá tốt và rất tốt.Qua kế hoạch năm học cho thấy việc tổ chức dự giờ thăm lớp cịn ít, chỉ tập trung vào 2 đợt hội giảng do TT tổ chức. Muốn hoạt động chuyên mơn đạt hiệu quả thì trước hết Giám đốc TT cần tăng cường kiểm tra, giám sát tất cả HĐ giảng dạy và hồ sơ chun mơn với các hình thức định kì và bất thường, rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại rõ ràng. Nhờ đó sẽ rèn luyện được tinh thần lao động tự giác, nghiêm túc, tạo một nề nếp hoạt động chun mơn tích cực trong GV.
Bảng 2.17. Công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên T
T
Nội dung Rất Mức độ thực hiện
tốt Tốt Chư a tốt Điểm TB Thứ bậc 1 1
Lập kế hoạch bồi dưỡng GV và yêu cầu Gv tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên của trung tâm, của Sở GD&ĐT.
14 4 5 2,39 3
2 2
Phân cơng GV theo năng lực, trình độ đào
tạo, kết hợp với nguyện vọng cá nhân. 15 6 2 2,57 2 3
3
Bồi dưỡng giáo viên thông qua dự giờ
thăm lớp, rút kinh nghiệm. 5 9 9 1,83 5
4 4
Giới thiệu và cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên và kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên.
15 4 5 2,52 4
5 5
Yêu cầu GV nghiên cứu khoa học, viết
sáng kiến kinh nghiệm sau mỗi năm học. 4 9 10 1,74 6 7
6
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học, đào tạo
trên chuẩn, cử GV đi học theo kế hoạch. 17 6 0 2,74 1
Từ kết quả khảo sát cho thấy việc yêu cầu GV nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) sau mỗi năm học chưa thực sự tốt. (xếp thứ bậc 6). Trong q trình làm cơng tác QL ở trung tâm, chúng tôi thấy đây là một biện pháp hay nhưng mức độ thành công không cao. Đa số các GV ngại làm việc này bởi vì mất nhiều thời gian, đòi hỏi người giáo viên phải thực sự chuyên tâm về vấn đề mình định viết. Hơn nữa, để có một SKKN có giá trị thì GV ngồi kiến thức chun mơn vững vàng cịn phải có khả năng nghiên cứu khoa học mà điều này khơng phải ai cũng dễ dàng có được. Sở GD&ĐT Nam Định đã coi đây là tiêu chí bắt buộc đối với những GV đăng kí chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trở lên. Biện pháp này đã thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học, viết SKKN ở các trường. Tuy nhiên phong trào viết SKKN chủ yếu đạt được khi GV được đề nghị là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trở lên. Hơn nữa việc phổ biến, chia sẻ SKKN chưa được chú trọng nên việc học tập, bồi dưỡng lẫn nhau giữa các GV cịn hạn chế.Vì vậy người CBQL cần có biện pháp hữu hiệu hơn để khác phục thực trạng này.
2.3.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học của học viên khi triển khai chương trình cấp THPT ở trung tâm GDTX B Ý Yên
+ Thực trạng hoạt động học của học viên.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 87 học viên của trung tâm và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.18. Khảo sát tự đánh giá hoạt động học của học viên ST ST
T Nội dung yêu cầu
Mức độ thực hiện Rất
Tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ
bậc
1 Chấp hành đúng nội quy,quy định của
trung tâm. 41 42 6 2,45 1
2 Tinh thần thái độ học tập trên lớp nghiêm
túc. 26 42 19 2,08 2
3 Tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức. 16 49 22 1,93 6 4 Trung thực trong học tập, thi cử, kiểm tra. 26 36 25 2,01 3
5 Tự giác học tập ở nhà 20 46 21 1,99 4
6 Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến
trường. 20 46 21 1,99 4
Qua khảo sát ở trên cho thấy có tới 95,4% số HV chấp hành đúng nội quy, quy định của TT. Việc chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi,... học viên chấp hành rất tốt. Bên cạnh đó, tinh thần thái độ học tập trên lớp nghiêm túc( xếp thứ bậc 2). Tuy nhiên vẫn còn 24% số HV chưa tự giác học tập ở nhà và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Điều này cho thấy cần phải phối kết hợp với cha mẹ HV hơn nữa trong việc QL học viên học ở nhà. Vẫn còn 25% số HV chưa tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức nên đòi hỏi GV giảng dạy cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy , gây hứng thú cho HV để lôi cuốn các em tham gia một cách chủ động trong việc khám phá, lĩnh hội kiến thưc.
+ Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động học đối với học viên của trung tâm.
Bảng 2.19. Thực trạng quản lí hoạt động học đối với học viên của trung tâm STT Nội dung STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc 1 Giáo dục động cơ, ý thức thái độ
học tập cho HV. 65 13 32 2,30 6
2
Bồi dưỡng các phương pháp học tập tích cực cho HV. Kỹ năng tự học của HV.
54 14 42 2,11 7
3
Xây dựng tiêu chuẩn thi đua và quy định cụ thể về nề nếp học tập ở trên lớp và ở nhà của HV
88 12 10 2,71 1
4 Tổ chức bồi dưỡng học viên giỏi,
phụ đạo học viên yếu kém. 50 19 41 2,08 8
5
GVCN phối hợp với cha mẹ HV để
theo dõi việc học tập của HV. 75 15 20 2,50 4
6 Thu thập thông tin phản hồi từ HV. 80 10 20 2,55 3
7
Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN, GV bộ mơn, Đồn thanh niên trong việc quản lí hoạt động học tập của HV
80 15 15 2,64 2
8 Động viên khen thưởng, kỷ luật
HV kịp thời. 75 13 22 2,48 5
Các CBQL TT luôn coi công tác QL HĐ học của HV là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng cao chất lượng DH nói riêng và trong chiến lược phát triển của đơn vị mình nói chung. Học viên các TT GDTX khác rất nhiều với học sinh ở các trường THPT, đó là những khác biệt về độ tuổi, học lực, ý thức, thậm chí cả điều kiện kinh tế ...Ý thức được khó khăn này, đội ngũ QL ở TT ln theo dõi sát q trình học tập của học viên, thậm chí từ khâu nghiên cứu hồ sơ, xem xét đặc điểm về gia đình của từng học viên để từ đó có những biện pháp tác động phù hợp. Hơn nữa, CBQL luôn bám sát đôn đốc, kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra sĩ số, giờ ra vào lớp, ý
thức học tập của học viên... Trong việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học viên, BGĐ yêu cầu phải dân chủ, cơng khai, cơng bằng, khơng có chuyện vì những chi phối khác mà thay đổi kết quả xếp loại.
Các HV ở TT GDTX phần lớn là có học lực yếu kém, lại lười học, chính vì vậy để đảm bảo chất lượng, BGĐ luôn phải giám sát HĐ dạy và học một cách thường xun, thậm chí cịn có những tác động thêm để cải thiện tình hình như học tăng giờ, tiến hành kèm cặp thêm HV yếu kém. TT cũng thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV. Tất cả các khâu này đều được làm theo một quy trình chặt chẽ, khách quan, đảm bảo tính trung thực. Dù kết quả có thấp nhưng đó mới chính là tín hiệu phản hồi chính xác nhất để từ đó đưa ra những biện pháp đúng đắn. TT đã xây dựng các tiêu chuẩn thi đua, đánh giá xếp loại HV từng tháng, từng học kì. Giao cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh theo dõi từng đồn viên, thanh niên qua HĐ của đội cờ đỏ, chỉ đạo GVCN đôn đốc, nhắc nhở HV thực hiện nề nếp học tập.
Căn cứ vào bảng thống kê trên, chúng tơi thấy nhìn chung cơng tác QL HĐ học của HV được thực hiện tương đối tốt, nổi bật là hai biện pháp “Xây dựng tiêu chuẩn
thi đua và quy định cụ thể về nề nếp học tập ở trên lớp và ở nhà của HV” và biện
pháp “Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN, GV bộ mơn, Đồn thanh niên trong việc quản lí
hoạt động học tập của HV” đều đạt ở mức độ rất tốt với điểm trung bình lần lượt là
2,71 và 2,64 xếp ở thức bậc 1 và 2, còn lại các biện pháp khác được đánh giá là ở mức tốt với điểm trung bình từ 2,11 đến 2,55. Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là “Tổ chức bồi dưỡng học viên giỏi, phụ đạo học viên yếu kém” với 2,08 điểm. Vẫn còn 37% số học đánh giá quản li việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là phụ đạo học viên yếu kém làm chưa tốt. Giờ dạy chưa thực sự hiệu quả nên CBQL cần chỉ đạo giáo viên điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với các học viên này.
Qua theo dõi, phỏng vấn GV và học viên chúng tôi được biết trong suốt năm học, phong trào HĐ Đồn được duy trì tốt. Phong trào tự quản được thực hiện nghiêm túc, đội cờ đỏ của TT thường xuyên chấm điểm thi đua giữa các lớp, thông báo kết quả xếp loại thi đua vào sáng thứ 2 hàng tuần. Qua đó khích lệ được ý thức phấn đấu vươn lên của mỗi tập thể lớp và cá nhân. Những HS nghèo vượt khó hàng
năm được trao các suất học bổng hoặc tặng quà của TT và của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, điều đó giúp các em vượt lên hồn cảnh phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt hơn. Tuy nhiên nội dung HĐ Đoàn thanh niên chưa phong phú, giáo dục mục tiêu lý tưởng, động cơ hoài bão cho đoàn viên thanh niên hiệu quả chưa cao và một trong những nguyên nhân dẫn đến HV học yếu kém và thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, và nguồn gốc sâu xa là các em chưa định hướng được động cơ học tập đúng đắn. Từ đó, các em khơng nhẫn nại chịu khó, khơng kiên trì học tập.
Cơng tác thu thập thông tin phản hồi từ học viên đã thực hiện tốt. Có 82% số người được hỏi đánh giá cao công tác này (xếp thứ bậc 3). Trung tâm luôn lắng nghe ý kiến của các em để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các em trong học tập và rèn luyện. Đã xây dựng hòm thư điện tử, hộp thư thanh niên để các em bày tỏ tâm tư, nguyện vọng cũng như góp ý để CBQL, giáo viên điều chỉnh các PPDH sao cho phù hợp các em nhất đạt hiệu quả cao. Điều này cũng cho thấy trung tâm đã làm tốt công tác “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT đề ra.
Việc phối hợp HĐ giữa GVCN, giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên trong việc QL HĐ học tập của HV được thực hiện có hiệu quả. Chỉ có 13,6% cho là thực hiện nội dung này chưa tốt. Một vài năm gần đây, kỉ cương nề nếp học tập ở TT được thực hiện tốt hơn, tỉ lệ hạnh kiểm khá tốt tăng lên, số HV học lực yếu đã giảm, khí thế dạy và học của thầy và trị cũng sơi nổi hơn.
Công tác phối hợp với cha mẹ HV trong việc tham gia QL nề nếp học tập của HV có thể nói là thành cơng. Có tới 82% số người được hỏi đánh giá là tốt trở