Cơ cấu HS các năm theo dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Lạng Sơn (Trang 39)

0 50 100 150 200 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tày Nùng Dao H'Mông Cao lan Sán chỉ Kinh Xem thêm phụ lục 1 Bảng 2.5. HS nữ các năm Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Số lượng 205 219 235 266 303 Tỷ lệ (%) 59% 66% 71% 80% 80%

Với đặc điểm nữ chiếm đa số, lại là con em đồng bào các dân tộc thiểu số đến từ các xã vùng III, nên HS trường THPT DTNT tỉnh đều ngoan, thuần phác. Khả năng tư duy trừu tượng của HS còn nhiều hạn chế, nặng về trư duy cụ thể. Hầu hết các em có hồn cảnh gia đình khó khăn. Năm học 2010- 2011, tồn trường có 25 HS mồ cơi (6.6%), trong đó có 05 em mồ cơi cả cha và mẹ, có 02 HS đến từ Trung tâm bảo trợ xã hội. Các em ở xa gia đình nên ít nhận được sự quan tâm đơn đốc từ gia đình. Do xuất thân từ vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, lại bị ảnh hưởng của phong tục, tập quán địa phương, nên HS của Trường có đặc điểm chung là thật thà, chịu khó nhưng thường tự ti, mặc cảm về dân tộc mình. Các dân tộc càng ít người thì càng tự ti. Sự hiểu biết và va chạm xã hội cũng như khả năng về ngôn ngữ phổ thông còn hạn chế nên nhiều HS rất e dè, nhút nhát, kém năng động, ngại thể hiện mình trước đám đơng, đặc biệt là tính ỷ lại, trơng chờ vào người khác là rất lớn. Đây là trở ngại rất lớn trong HĐDH nhằm phát huy tính tích cực của HS. Nếu GV khơng có các biện pháp nhằm động viên các em tích cực tham gia các hoạt động học tập thì giờ học kém hiệu quả.

Về thể chất, sức khỏe của nhiều HS chưa đảm bảo để học tập. Theo kết luận của bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh sau đợt khám sức khỏe đầu năm học 2010-2011, tồn trường chỉ có 14 em có sức khỏe bình thường. Tỷ lệ HS mắc các bệnh về về mắt, răng, miệng, rất cao, cá biệt cịn có một số ít HS mắc bệnh về tim mạch. Từ năm học 2009-2010 đến nay, đã có 04 HS xin thôi học để điều trị bệnh lâu dài. Tình hình sức khỏe của các em như vậy có ảnh hưởng đến việc học tập, do phải nghỉ học để điều trị bệnh.

Chất lượng tuyển sinh đầu vào có xu hướng được nâng lên qua các năm, song nhìn chung cịn thấp, thể hiện ở điểm thi tuyển sinh hằng năm là thấp. Theo quy định của tỉnh, đối tượng tuyển sinh vào trường DTNT tỉnh gồm các HS đã tốt nghiệp THCS có hộ khẩu ở xã vùng III từ 5 năm trở lên, xếp loại học lực năm học lớp 9 loại khá trở lên, hạnh kiểm tốt. HS thi vào trường

DTNT tỉnh đăng ký dự thi tại các trường THPT ở huyện, thi chung đề và cùng ngày với các trường THPT của tỉnh nhưng được sắp xếp phòng thi riêng, do GV của trường DTNT tỉnh trực tiếp coi thi. Căn cứ kết quả thi, Nhà trường định ra điểm sàn, xét danh sách dự tuyển (thường là các em đạt điểm sàn) và trình Hội đồng tuyển sinh của tỉnh duyệt.

Do mặt bằng chất lượng GD THCS ở các huyện không đồng đều; mặt khác, để đảm bảo quyền lợi được học tập của các em HS thiểu số ít người vùng cao nên có HS mặc dù kết quả thi chưa đạt điểm sàn nhưng Hội đồng tuyển sinh vẫn xét duyệt để các em vào học tại trường nên chất lượng HS đầu cấp giữa các huyện của Nhà trường không đồng đều.

Việc xét duyệt HS diện tuyển thẳng vào trường ở một số huyện chưa đảm bảo tính khách quan. Có một số em mặc dù được tuyển thẳng nhưng để thử sức mình, các em vẫn tham dự kỳ thi tuyển sinh. Kết quả thi của các em này thấp hơn so với các em khác cùng huyện. Cá biệt có sinh thuộc diện tuyển thẳng nhưng kết quả khảo sát chất lượng đầu năm rất thấp, và sau một năm học tại Trường lại bị xếp loại học lực yếu. Như vậy, có HS có năng lực thực sự thì khơng trúng tuyển, trong khi đó HS có năng lực thấp hơn thì lại được vào học tại Trường. Đây là một điều bất cập trong cơ chế tuyển sinh vào trường DTNT tỉnh, cần được nghiên cứu và sửa đổi.

Biểu đồ 2.2. Chất lượng tuyển sinh đầu vào hằng năm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Dưới 6 6- dưới 9 9- dưới 15 15-dưới 19,5 19,5-24 24 trở lên Xem thêm phụ lục 2

Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ HS có điểm thi bình qn/mơn dưới 5 là khá lớn, năm thấp nhất là 31%; năm cao nhất lên tới 77,3%, trong đó có tới 2,5% số HS có điểm thi đầu vào chưa đạt 2 điểm/môn, cá biệt kỳ thi tuyển sinh năm 2007 có đến 6% em chỉ đạt 0,25 điểm mơn Tốn nhưng vẫn được tuyển. Số HS có điểm thi trung bình từ 6,5 trở lên/mơn thấp, chưa năm nào có HS đạt điểm bình qn/mơn từ 8 điểm trở lên. Điều này cho thấy sự học lệch giữa các môn của HS (xem biểu đổ 2.3, 2.4).

Biểu đồ 2.3. Điểm các môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2009-2010

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Điểm dưới 1 Từ 1 đến dưới 2 Từ 2 đến dưới 5 Từ 6,5 đến 8 Trên 8 Tốn Văn Hóa Xem thêm phụ lục 3 Biểu đồ 2.4. Điểm các môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2010-2011

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Điểm dưới 1 Từ 1 đến dưới 2 Từ 2 đến dưới 5 Từ 6,5 đến 8 Trên 8 Toán Văn T.Anh Xem thêm phụ lục 4

Các biểu đồ cho thấy chất lượng HS đầu vào thấp và không đồng đều giữa các môn. Khả năng học ngoại ngữ của HS dân tộc yếu. Với đặc điểm trên, Nhà trường cần phải có phương án chia lớp hợp lý, chỉ đạo GV xây dựng chiến lược DH phù hợp, tổ chức DH theo hướng phân hóa để khắc phục những hạn chế của HS.

2.1.6. Điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường

Tổng diện tích trường: 14.254 m2, đạt hơn 40 m2

/1 HS. Có 12 phịng học kiên cố; 01 phịng học bộ mơn Vật lý; 01 phịng Hố - Sinh; 03 phịng máy vi tính có kết nối Internet trong đó 02 phịng phục vụ hoạt động học tập của HS, 01 phòng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin và soạn bài của GV; 01 phịng thí nghiệm, 01 phịng thư viện đạt chuẩn thư viện trường học, 01 phòng học chức năng, 7/14 lớp học được trang bị máy chiếu projector. Có đủ thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ. Có đủ phịng họp, phịng làm việc, phòng y tế, nhà đa năng, sân bãi để tiến hành các hoạt động ngoài trời.

Nguồn kinh phí hoạt động được nhà nước bao cấp hoàn tồn. Ngồi nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, Nhà trường khơng có khoản thu nào khác. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động GD của nhà trường, đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động GD, DH bên ngoài nhà trường.

Về chế độ đối với HS, theo quy định hiện hành, học bổng của HS trường PTDTNT bằng 80% mức lương cơ bản (hiện nay, hằng tháng mỗi em được hưởng 584000 đồng). Định mức ăn của HS bình quân là 19500đ/ngày. Với sự biến động của giá cả hiện nay thì mức ăn như vậy chưa đủ năng lượng để các em học tập tốt. Ngồi ra, HS cịn được cấp tư trang, văn phòng phẩm và đồ dùng học tập đủ dùng cho cả năm học; được mượn đầy đủ SGK và các tài liệu cần thiết; được đi tham quan 1lần/khóa học. Nếu đạt danh hiệu HS Giỏi xuất sắc đực thưởng 800.000 đ, học sinh đạt giỏi năm học được thưởng 600.000 đ, HS tiên tiến cả năm học thì được thưởng tương ứng là 400.000 đ.

2.2. Thực trạng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn

2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ GV cho thấy hầu hết cán bộ, GV của Trường đều cho rằng việc DH theo Chuẩn KT, KN có tác dụng đến chất lượng dạy học (Phụ lục 5).

- Kết quả xin ý kiến của cán bộ lãnh đạo: 100% ý kiến trả lời mức độ 1 (rất có tác dụng).

- Kết quả xin ý kiến của GV: + Rất có tác dụng : 33/38 + Bình thường: 5/38 + Khơng có tác dụng: 0

2.2.2. Thực trạng thực hiện quy trình dạy học

- Giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn này gồm hai bước: (1) Phân tích nhu cầu; (2) Xây dựng KHDH.

+ Thực hiện bước 1. Việc phân tích nhu cầu nhằm tìm hiểu năng lực

đầu vào của HS của Trường thường chỉ dừng lại ở hoạt động KT khảo sát chất lượng đầu năm một số môn theo sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, thường là mơn Tốn, Văn và Tiếng Anh, có năm khảo sát thêm mơn Vật lý, Hóa học lớp 12. Các mơn, các lớp cịn lại thì Nhà trường giao cho GV bộ mơn tự bố trí và sắp xếp KT, thường thì lấy bài KT 45 phút đầu tiên của CT làm kết quả khảo sát đầu năm. Việc thu thập thơng tin về HS thì do GV chủ nhiệm thực hiện, thơng qua lý lịch HS, mục đích chính là để ghi sổ điểm của lớp, liên hệ với gia đình HS khi cần thiết chứ chưa nhằm phục vụ cho xây dựng KHDH.

Cách làm như trên chưa đáp ứng theo quy trình DH. Thứ nhất, để GV

lượng đầu năm cần phải được thực hiện trước hết là đối với HS đầu cấp, đối với tất cả các mơn học (đối với HS lớp 11, 12 thì GV đã nắm được đối tượng qua 1-2 năm học trước đó). Mặt khác, nếu lấy bài KT định kỳ đầu tiên làm kết quả khảo sát đầu năm thì kết quả đó khơng thể làm cơ sở để GV bộ môn (nhất là GV dạy lớp 10) xây dựng KH cá nhân, vì với nhiều mơn học, bài KT định kỳ đầu tiên được thực hiện ở tuần thứ 8. Đến lúc đó thì KH cá nhân đã được xây dựng xong và được phê duyệt. Do vậy, GV không thể phân loại đối tượng HS ngay từ đầu cấp để có chiến lược DH phù hợp. Thứ hai, do GV bộ môn không trực tiếp thu thập thông tin về HS từ đầu năm học nên phải mất một thời gian, thông qua các HĐDH trên lớp mới nắm bắt được HS. Thậm chí có GV bộ mơn do dạy ít giờ (01 tiết/tuần) nên đến hết học kỳ I mà vẫn chưa nhớ hết tên HS lớp mình dạy. Hệ quả là do không nắm được đối tượng HS nên GV không thể DH theo nguyên tắc phân hóa, khơng phát huy hết được sở trường cũng như khắc phục những hạn chế của HS. Vì vậy, Nhà trường cần tổ chức KT khảo sát chất lượng tất cả các môn học ngay từ đầu năm đối với HS đầu cấp, đồng thời tổ chức, chỉ đạo GV tiến hành điều tra cơ bản, thu thập thông tin nhằm nắm bắt được tâm lý, động cơ, phong cách học tập cũng như sở thích, sở trường của từng HS để xây dựng KHDH phù hợp.

- Thực hiện bước thứ hai - xây dựng KH: Việc xây dựng KHDH được

Nhà trường chỉ đạo GV thực hiện từ đầu năm học. KHDH được chi tiết đến từng tháng, từng tuần, được thông qua tổ chuyên môn, lãnh đạo Nhà trường phê duyệt. KHDH từng bài cụ thể của GV được thể hiện ở giáo án.

Khảo sát hồ sơ DH của GV cho thấy KHDH của GV còn sơ sài, mới chỉ dừng lại là KH thực hiện CT, chưa thể hiện được MT, nội dung DH, KH KT- ĐG theo Chuẩn KT, KN cũng như dự kiến những điều chỉnh cần thiết trong quá trình DH nhằm phân hóa đối tượng HS. Do đó, Nhà trường cần có sự hướng dẫn, và chỉ đạo GV từng bước cải tiến việc lập KHDH.

- Giai đoạn thực thi bao gồm các bước: Chuẩn bị KH bài dạy/giáo án; Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, thiết bị DH và tổ chức các HĐDH (xem thêm

mục 2.2.2.1).

- Giai đoạn ĐG cải tiến. Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, các

GV được đồng nghiệp nhận xét, ĐG về hồ sơ, giảng dạy, thực hiện CT, sự chuẩn bị bài giảng của GV, hoạt động giảng dạy trên lớp và giao bài cho HS ở nhà của GV. Qua KT sổ ghi chép và giáo án của GV thì việc ghi chép kết quả học tập của HS, ý kiến nhận xét của đồng nghiệp… còn sơ sài, chưa thể hiện được KH cải tiến để thực thi CT tốt hơn trong thời gian tiếp theo.

- Kết quả khảo sát việc thực hiện các bước (khâu) trong quy trình DH của GV được thể hiện như sau (xem phụ lục 5):

+ Thực hiện đầy đủ các bước (khâu) trong quy trình dạy học 6/38 + Thực hiện chưa đầy đủ: 32/38

+ Chưa thực hiện: 0

2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng

2.2.3.1. Hoạt động dạy của giáo viên theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng

Hoạt động dạy của GV được thể hiện qua một số hoạt động cụ thể sau:

- Thực hiện CT. Trong q trình thực hiện, GV khơng tự ý cắt xén, đảo

CT. Những năm đầu thực hiện đổi mới CT, SGK (năm học 2006-2007 đến 2008-2009), do việc cung cấp thiết bị DH không kịp thời nên một số môn như Vật lý, Hóa học, Sinh học phải đảo tiết thực hành (có sự đồng ý của lãnh đạo Nhà trường). Hai năm trở lại đây, trang thiết bị của Nhà trường được cung cấp đầy đủ nên tình trạng trên khơng cịn.

- Soạn bài và chuẩn bị cho tiết dạy. Thực hiện CT, SGK mới nên GV đầu tư soạn mới giáo án 100%. Về cơ bản, các giáo án thể hiện được tinh thần đổi mới, thể hiện được các hoạt động của thầy, của trò; vai trị chủ đạo của thầy, phát huy tính tích cực, chủ động của trị; nội dung DH đảm bảo tính

chính xác, khoa học. Hầu hết giáo án đều xác định đầy đủ các MT về KT, KN, thái độ; nội dung kiến thức trọng tâm; KT-ĐG kết quả học tập của HS sau tiết học… Bên cạnh đó, một số GV chưa thực sự thực hiện đổi mới khâu soạn bài. Có giáo án soạn cịn sơ sài. MT bài học thể hiện trong giáo án mới chỉ dừng lại ở việc sao chép lại những MT trong tài liệu hướng dẫn giảng dạy một cách chung chung, chưa được thiết kế một cách tường minh dưới dạng mô tả kết quả đầu ra mà HS cần đạt được. Giáo án của GV mới ra trường còn rườm rà, chưa xác định rõ nội dung trọng tâm theo Chuẩn KT, KN nên thường tham kiến thức, khơng dám thốt ly SGK và tài liệu hướng dẫn giảng dạy để thiết kế bài soạn theo ý chủ quan của mình phù hợp với đối tượng HS; chưa thể hiện được việc hướng dẫn HS tự học và DH phân hóa. Nhiều giáo án chưa xác định rõ phương phương pháp và phương tiện DH tương ứng với từng HĐDH.

Tình trạng GV dạy ơm đồm tất cả những gì ở SGK là do GV chưa hiểu sâu về yêu cầu của CT. Hiệu quả tập huấn GV dạy CT mới chưa đạt như mong đợi và CBQLGD các cấp không hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cho GV khi triển khai CT - SGK mới. Một nguyên nhân nữa là GV còn lúng túng trong việc xác định các tiêu chí của Chuẩn KT, KN, chưa biết cách viết lại MT theo cách mô tả thành hành vi HS cần đạt được sau tiết học (thiết kế sản phẩm đầu ra), nên chưa xác định được nội dung DH theo Chuẩn KT, KN. Mặt khác, giữa tài liệu Chuẩn KT, KN và SGK của một số mơn học có sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Lạng Sơn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)