0 10 20 30 40 50 60 70 80 Điểm dưới 1 Từ 1 đến dưới 2 Từ 2 đến dưới 5 Từ 6,5 đến 8 Trên 8 Tốn Văn Hóa Xem thêm phụ lục 3 Biểu đồ 2.4. Điểm các môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2010-2011
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Điểm dưới 1 Từ 1 đến dưới 2 Từ 2 đến dưới 5 Từ 6,5 đến 8 Trên 8 Toán Văn T.Anh Xem thêm phụ lục 4
Các biểu đồ cho thấy chất lượng HS đầu vào thấp và không đồng đều giữa các môn. Khả năng học ngoại ngữ của HS dân tộc yếu. Với đặc điểm trên, Nhà trường cần phải có phương án chia lớp hợp lý, chỉ đạo GV xây dựng chiến lược DH phù hợp, tổ chức DH theo hướng phân hóa để khắc phục những hạn chế của HS.
2.1.6. Điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường
Tổng diện tích trường: 14.254 m2, đạt hơn 40 m2
/1 HS. Có 12 phịng học kiên cố; 01 phịng học bộ mơn Vật lý; 01 phịng Hố - Sinh; 03 phịng máy vi tính có kết nối Internet trong đó 02 phịng phục vụ hoạt động học tập của HS, 01 phòng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin và soạn bài của GV; 01 phịng thí nghiệm, 01 phịng thư viện đạt chuẩn thư viện trường học, 01 phòng học chức năng, 7/14 lớp học được trang bị máy chiếu projector. Có đủ thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ. Có đủ phịng họp, phịng làm việc, phòng y tế, nhà đa năng, sân bãi để tiến hành các hoạt động ngồi trời.
Nguồn kinh phí hoạt động được nhà nước bao cấp hồn tồn. Ngồi nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, Nhà trường khơng có khoản thu nào khác. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động GD của nhà trường, đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động GD, DH bên ngoài nhà trường.
Về chế độ đối với HS, theo quy định hiện hành, học bổng của HS trường PTDTNT bằng 80% mức lương cơ bản (hiện nay, hằng tháng mỗi em được hưởng 584000 đồng). Định mức ăn của HS bình quân là 19500đ/ngày. Với sự biến động của giá cả hiện nay thì mức ăn như vậy chưa đủ năng lượng để các em học tập tốt. Ngồi ra, HS cịn được cấp tư trang, văn phòng phẩm và đồ dùng học tập đủ dùng cho cả năm học; được mượn đầy đủ SGK và các tài liệu cần thiết; được đi tham quan 1lần/khóa học. Nếu đạt danh hiệu HS Giỏi xuất sắc đực thưởng 800.000 đ, học sinh đạt giỏi năm học được thưởng 600.000 đ, HS tiên tiến cả năm học thì được thưởng tương ứng là 400.000 đ.
2.2. Thực trạng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ GV cho thấy hầu hết cán bộ, GV của Trường đều cho rằng việc DH theo Chuẩn KT, KN có tác dụng đến chất lượng dạy học (Phụ lục 5).
- Kết quả xin ý kiến của cán bộ lãnh đạo: 100% ý kiến trả lời mức độ 1 (rất có tác dụng).
- Kết quả xin ý kiến của GV: + Rất có tác dụng : 33/38 + Bình thường: 5/38 + Khơng có tác dụng: 0
2.2.2. Thực trạng thực hiện quy trình dạy học
- Giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn này gồm hai bước: (1) Phân tích nhu cầu; (2) Xây dựng KHDH.
+ Thực hiện bước 1. Việc phân tích nhu cầu nhằm tìm hiểu năng lực
đầu vào của HS của Trường thường chỉ dừng lại ở hoạt động KT khảo sát chất lượng đầu năm một số môn theo sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, thường là mơn Tốn, Văn và Tiếng Anh, có năm khảo sát thêm mơn Vật lý, Hóa học lớp 12. Các mơn, các lớp cịn lại thì Nhà trường giao cho GV bộ mơn tự bố trí và sắp xếp KT, thường thì lấy bài KT 45 phút đầu tiên của CT làm kết quả khảo sát đầu năm. Việc thu thập thơng tin về HS thì do GV chủ nhiệm thực hiện, thơng qua lý lịch HS, mục đích chính là để ghi sổ điểm của lớp, liên hệ với gia đình HS khi cần thiết chứ chưa nhằm phục vụ cho xây dựng KHDH.
Cách làm như trên chưa đáp ứng theo quy trình DH. Thứ nhất, để GV
lượng đầu năm cần phải được thực hiện trước hết là đối với HS đầu cấp, đối với tất cả các mơn học (đối với HS lớp 11, 12 thì GV đã nắm được đối tượng qua 1-2 năm học trước đó). Mặt khác, nếu lấy bài KT định kỳ đầu tiên làm kết quả khảo sát đầu năm thì kết quả đó khơng thể làm cơ sở để GV bộ môn (nhất là GV dạy lớp 10) xây dựng KH cá nhân, vì với nhiều mơn học, bài KT định kỳ đầu tiên được thực hiện ở tuần thứ 8. Đến lúc đó thì KH cá nhân đã được xây dựng xong và được phê duyệt. Do vậy, GV không thể phân loại đối tượng HS ngay từ đầu cấp để có chiến lược DH phù hợp. Thứ hai, do GV bộ môn không trực tiếp thu thập thông tin về HS từ đầu năm học nên phải mất một thời gian, thông qua các HĐDH trên lớp mới nắm bắt được HS. Thậm chí có GV bộ mơn do dạy ít giờ (01 tiết/tuần) nên đến hết học kỳ I mà vẫn chưa nhớ hết tên HS lớp mình dạy. Hệ quả là do khơng nắm được đối tượng HS nên GV không thể DH theo nguyên tắc phân hóa, khơng phát huy hết được sở trường cũng như khắc phục những hạn chế của HS. Vì vậy, Nhà trường cần tổ chức KT khảo sát chất lượng tất cả các môn học ngay từ đầu năm đối với HS đầu cấp, đồng thời tổ chức, chỉ đạo GV tiến hành điều tra cơ bản, thu thập thông tin nhằm nắm bắt được tâm lý, động cơ, phong cách học tập cũng như sở thích, sở trường của từng HS để xây dựng KHDH phù hợp.
- Thực hiện bước thứ hai - xây dựng KH: Việc xây dựng KHDH được
Nhà trường chỉ đạo GV thực hiện từ đầu năm học. KHDH được chi tiết đến từng tháng, từng tuần, được thông qua tổ chuyên môn, lãnh đạo Nhà trường phê duyệt. KHDH từng bài cụ thể của GV được thể hiện ở giáo án.
Khảo sát hồ sơ DH của GV cho thấy KHDH của GV còn sơ sài, mới chỉ dừng lại là KH thực hiện CT, chưa thể hiện được MT, nội dung DH, KH KT- ĐG theo Chuẩn KT, KN cũng như dự kiến những điều chỉnh cần thiết trong quá trình DH nhằm phân hóa đối tượng HS. Do đó, Nhà trường cần có sự hướng dẫn, và chỉ đạo GV từng bước cải tiến việc lập KHDH.
- Giai đoạn thực thi bao gồm các bước: Chuẩn bị KH bài dạy/giáo án; Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, thiết bị DH và tổ chức các HĐDH (xem thêm
mục 2.2.2.1).
- Giai đoạn ĐG cải tiến. Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, các
GV được đồng nghiệp nhận xét, ĐG về hồ sơ, giảng dạy, thực hiện CT, sự chuẩn bị bài giảng của GV, hoạt động giảng dạy trên lớp và giao bài cho HS ở nhà của GV. Qua KT sổ ghi chép và giáo án của GV thì việc ghi chép kết quả học tập của HS, ý kiến nhận xét của đồng nghiệp… còn sơ sài, chưa thể hiện được KH cải tiến để thực thi CT tốt hơn trong thời gian tiếp theo.
- Kết quả khảo sát việc thực hiện các bước (khâu) trong quy trình DH của GV được thể hiện như sau (xem phụ lục 5):
+ Thực hiện đầy đủ các bước (khâu) trong quy trình dạy học 6/38 + Thực hiện chưa đầy đủ: 32/38
+ Chưa thực hiện: 0
2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
2.2.3.1. Hoạt động dạy của giáo viên theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Hoạt động dạy của GV được thể hiện qua một số hoạt động cụ thể sau:
- Thực hiện CT. Trong q trình thực hiện, GV khơng tự ý cắt xén, đảo
CT. Những năm đầu thực hiện đổi mới CT, SGK (năm học 2006-2007 đến 2008-2009), do việc cung cấp thiết bị DH không kịp thời nên một số môn như Vật lý, Hóa học, Sinh học phải đảo tiết thực hành (có sự đồng ý của lãnh đạo Nhà trường). Hai năm trở lại đây, trang thiết bị của Nhà trường được cung cấp đầy đủ nên tình trạng trên khơng cịn.
- Soạn bài và chuẩn bị cho tiết dạy. Thực hiện CT, SGK mới nên GV đầu tư soạn mới giáo án 100%. Về cơ bản, các giáo án thể hiện được tinh thần đổi mới, thể hiện được các hoạt động của thầy, của trò; vai trò chủ đạo của thầy, phát huy tính tích cực, chủ động của trị; nội dung DH đảm bảo tính
chính xác, khoa học. Hầu hết giáo án đều xác định đầy đủ các MT về KT, KN, thái độ; nội dung kiến thức trọng tâm; KT-ĐG kết quả học tập của HS sau tiết học… Bên cạnh đó, một số GV chưa thực sự thực hiện đổi mới khâu soạn bài. Có giáo án soạn cịn sơ sài. MT bài học thể hiện trong giáo án mới chỉ dừng lại ở việc sao chép lại những MT trong tài liệu hướng dẫn giảng dạy một cách chung chung, chưa được thiết kế một cách tường minh dưới dạng mô tả kết quả đầu ra mà HS cần đạt được. Giáo án của GV mới ra trường còn rườm rà, chưa xác định rõ nội dung trọng tâm theo Chuẩn KT, KN nên thường tham kiến thức, khơng dám thốt ly SGK và tài liệu hướng dẫn giảng dạy để thiết kế bài soạn theo ý chủ quan của mình phù hợp với đối tượng HS; chưa thể hiện được việc hướng dẫn HS tự học và DH phân hóa. Nhiều giáo án chưa xác định rõ phương phương pháp và phương tiện DH tương ứng với từng HĐDH.
Tình trạng GV dạy ơm đồm tất cả những gì ở SGK là do GV chưa hiểu sâu về yêu cầu của CT. Hiệu quả tập huấn GV dạy CT mới chưa đạt như mong đợi và CBQLGD các cấp không hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cho GV khi triển khai CT - SGK mới. Một nguyên nhân nữa là GV còn lúng túng trong việc xác định các tiêu chí của Chuẩn KT, KN, chưa biết cách viết lại MT theo cách mô tả thành hành vi HS cần đạt được sau tiết học (thiết kế sản phẩm đầu ra), nên chưa xác định được nội dung DH theo Chuẩn KT, KN. Mặt khác, giữa tài liệu Chuẩn KT, KN và SGK của một số mơn học có sự khơng khớp nhau về yêu cầu, mức độ kiến thức và nội dung DH, nên có hiện tượng GV khơng biết nên theo tài liệu nào.
- Giờ lên lớp. Hầu hết GV đã có ý thức khai thác triệt để 45 phút trên lớp, thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình, điều khiển HS tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập như thảo luận lớp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân với SGK, phiếu học tập… hạn chế tối đa việc DH theo lối đọc chép. Nhiều GV rất tích cực khai thác và
sử dụng thiết bị DH hiện đại như máy chiếu projector, phần mềm trình chiếu Powerpoint, các phần mềm mơ phỏng thí nghiệm hoặc vẽ hình 3D, khai thác thơng tin trên mạng Internet… giúp tiết kiệm thời gian trên lớp. HS được làm việc nhiều hơn. Tuy nhiên, số GV thường xuyên sử dụng các phương tiện, thiết bị DH lại tập trung ở nhóm có độ tuổi dưới 40. Nhiều giờ giảng thực sự sinh động, HS học tập sôi nổi mà không bị quá tải, các em thực sự hào hứng, nhiệt tình tham gia các hoạt động do GV tổ chức. Bên cạnh những chuyển biến tích cực trên, HĐDH trên lớp của GV cũng còn những hạn chế nhất định. Một số giờ học, GV còn làm việc nhiều, nặng về giảng giải thuyết trình. Do những hạn chế từ khâu chuẩn bị, nên một số GV trẻ (đặc biệt là GV mới ra trường) thường tham truyền đạt nội dung kiến thức, dạy tất cả các nội dung trong SGK, chưa chú ý dạy theo Chuẩn KT, KN và thực hiện DH phân hóa nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức cho đối tượng HS khá, giỏi.
Một số GV mới do chưa nắm bắt được đặc điểm đối tượng HS dân tộc nên chưa có các PPDH phù hợp với đối tượng HS. Có giờ học của các GV này được đồng nghiệp nhận xét là HS cịn trầm, ít tham gia các hoạt động. GV đưa ra các câu hỏi khơng rõ ràng làm cho HS khó hiểu và khơng thể trả lời được. Có những giờ dạy GV chưa bám sát MT, dẫn tới tình trạng xa rời Chuẩn KT, KN, bài giảng lan man không đúng trọng tâm.
Riêng hai môn Công nghệ và Giáo dục quốc phịng, anh ninh, thì GV cịn lúng túng trong việc xác định MT, nội dung trọng tâm và kỹ năng thực hành cũng như phương pháp giảng dạy (do khơng có GV của hai mơn này nên Nhà trường phân công GV môn khác dạy kiêm nhiệm).
- Hồ sơ chuyên môn. Từ đầu năm học, Nhà trường đã trang bị cho GV
các loại hồ sơ chuyên môn theo quy định của ngành và hướng dẫn GV ghi chép theo quy định của từng loại sổ. Tuy nhiên qua KT cho thấy, việc ghi chép của nhiều GV còn sơ sài mang tính hình thức, chưa đảm bảo chất lượng, chưa thể hiện được kế hoạch cải tiến, khắc phục hạn chế của bản thân.
Bảng 2.6. Kết quả ĐG giờ dạy của GV qua thanh tra chuyên môn
Năm Môn
2007-2008 2008-2009 2009-2010
Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB
Toán 10 9 1 8 14 9 14 4 Tin 1 6 4 0 11 1 2 7 3 Lý 2 3 2 3 4 1 2 5 1 Hóa 3 5 3 5 4 4 Sinh 4 4 5 3 5 3 Thể dục 3 5 5 3 8 Văn 6 6 2 4 9 4 9 10 Sử 4 3 1 4 4 1 5 5 Địa 3 5 4 4 3 9 T.Anh 5 10 1 6 10 5 12 GDCD 3 13 5 11 5 13 Tổng 44 69 11 47 78 7 57 82 8
2.2.3.2. Hoạt động học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Tình hình học tập của HS trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Đa số HS có ý thức tự giác trong học tập, có ý chí vươn lên và xác định được động cơ học tập đúng đắn. Ở trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn khơng có hiện tượng HS nghỉ học khơng có phép hoặc bỏ tiết. Những trường hợp HS nghỉ học đều có lý do chính đáng. Nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng đã nỗ lực vươn lên và đạt thành tích cao trong học tập, đạt giải cao trong các kỳ thi chọn HS giỏi cấp tỉnh và thi đỗ các trường đại học. Chất lượng giáo dục của trường ổn định, kết quả xếp loại giáo dục hai mặt thường xuyên đứng trong tốp đầu khối các trường Trung học phổ thông của tỉnh. Kết quả xếp loại học lực HS hằng năm thể hiện ở đồ thị sau:
Biểu đồ 2.5. Kết quả xếp loại học lực HS từ năm học 2008 đến 2010 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Giỏi Khá Trung bình Yếu Xem thêm phụ lục 6
Trên đây là kết quả xếp loại chung các môn. Trên thực tế, kết quả học tập của HS không đồng đều giữa các môn. Theo Quy chế ĐG xếp loại HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 (sau đây gọi là Quy chế 40) thì:
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với HS THPT chun thì điểm mơn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với HS THCS và THPT khơng chun thì có 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 6,5. 2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây: