III. Đặc điểm dân c, xã hội.
Tiết 31 Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Nắm vững đợc Tây Nguyên là vùng phát triển khá toàn diện về kinh tế – xã hội, có cơ cấu kinh tế đa dạng và đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Thấy đợc nông nghiệp và dịch vụ lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hoá .
- Thấy đợc tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
- Nhận xét đợc vai trò của các trung tâm kinh tế trong vùng, đó là các thành phố: Plây cu, Buôn ma thuột, Đà Lạt.
2. Kỹ năng:
- Kết hợp kênh chữ , kênh hình để nhận xét, giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.
- Đọc biểu đồ , lợc đồ để khai thác thông tin. 3. Thái độ:
- Nghiên cứu bài 1 cách chủ động và sáng tạo. - Thêm yêu thích môn học.
II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:
- Lợc đồ kinh tế Tây Nguyên.
- Biểu đồ H29.1, bảng số liệu 29.1 và 29.2.
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng Tây Nguyên.
III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bầy đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội của vùng Tây nguyên?
* Địa hình:
- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông.
- Khí hậu: Khí hậu núi cao mát mẻ, mùa khô thờng kéo dài. - Năm 2002 có 4,4 triệu.
- Dân tộc ít ngời chiếm 30% dân số của vùng.
- Mật độ dân số khoảng 81 ngời/ km2 ( 2002).
- Là vùng tha dân nhất nớc ta. - Dân c phân bố không đồng đều.
- Một số chỉ tiêu phát triển dân c, xã hội thấp hơn cả nớc ( 1999).
- Nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới đời sống của các dân tộc đợc cải thiện đáng kể.
3. Bài mới:
- Với 1 vùng có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, thêm
vào đó nơi đây đã đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc thì có tình hình phát triển kinh tế nh thế nào?
? Để nông nghiệp vùng Tây Nguyên phát triển phải dựa vào những điều kiện nào?
- HS: Khí hậu và đất đai.
? Vậy nhắc lại nguồn tài nguyên đất của vùng Tây Nguyên?
- HS: Đất badan 1,36 triệu ha (66% S đất đỏ ba dan của cả nớc )
? Đất badan thích hợp cho những cây trồng nào?
- HS: Cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày.
- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H29.2 SGK
? Cà phê, cao su, chè đợc trồng những tỉnh nào?
- HS:
+ Chè: Lâm Đồng- Gia Lai. + Cao su: Kon Tum.
+ Cà phê: Đắc Lắc- Gia Lai.
? Vậy cây công nghiệp nào đợc trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
? Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên?
- HS:
+ Vùng Tây Nguyên có nhiều đát badan ( 81,36 triệu ha) thích hợp tròng cây cà phê.
+ Khí hậu thích hợp với cây cà phê.
- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H29.1 trang 106 SGK.
? Em có nhận xét gì về tỉ lệ diện tích và sản lợng cà phê của Tây Nguyên so với cả nớc?
? Nh vậy cây cà phê ở Tây Nguyên giúp nớc ta đạt đợc vị thế nh thế nào?
IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp đợc trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Cà phê là cây công nghiệp quan trọng nhất ở vùng Tây Nguyên.
- Năm 2001 Tây Nguyên chiếm 85,1 % diện tích, 90,6% sản l ợng cà phê của cả nớc.
- HS: Là mặt hàng nớc ta xuất khẩu nhiều vào hàng nhất thế giới.
? Ngoài ra vùng còn chú trọng đến cây trồng vật nuôi nào?
- GV: Đặc biệt là TP Đà Lạt ( Lâm Đồng ) nổi tiếng cả n- ớc về trồng hoa , rau quả ôn đới.
? Kể tên 1 số loại hoa nổi tiếng ở Đà Lạt?
- HS: Hoa hồng…..
? Tại sao Đà Lạt có thể trồng rau quả ôn đới ?
- HS: Khí hậu mát mẻ.
- GV: Hớng dẫn học sinh dựa vào bảng 29.1 SGK.
? Hãy tính tỉ lệ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh ở Tây Nguyên so với năm 1995 là 100% ?
- HS:
Năm Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc Lâm Đồng
2000 166,67% 262,50% 236% 272,73%
2002 200% 312,50% 280% 272,73%
? Qua đó hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?
- HS: Trong những năm gần đây vùng Tây Nguyên có tốc độ tăng trởng nông nghiệp rất cao, nhng có sự trênh lệch giữa các địa phơng.
? Vậy tỉnh nào có tốc độ phát triển KT nông nghiệp cao?
- HS: Đăk lắk và Lâm Đồng.
? Hãy giải thích vì sao?
- HS:
+ Đăk lắk có nhiều vùng trồng cây công nghiệp lâu năm. ( chiếm 78% S trồng cà phê cả nớc)
+ Lâm Đồng có vùng Đà Lạt nỏi tiếng về trồng hoa và rau quả ôn đới .
=> Đăk lắk và Lâm Đồng đều phát triển chăn nuôI gia súc lớn nh: bò đàn, bò sữa. Đặc biệt Đăk lắk còn thuần hoá voi rừng.
? Vùng Tây Nguyên có thực trạng rừng nh thế nào?
- HS: Tây Nguyên có tỉ lệ che phủ rừng rất cao
? Để đạt đợc kế hoạch này vùng Tây Nguyên đã phải làm nh thế nào?
- HS: Kết hợp khai thác rừng TN với rừng, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng.
? Đó là những thuận lợi bên cạnh đó còn khó khăn nào?
- HS: Có mùa khô kéo dài …….
- GV: Hớng dẫn hs quan sát bảng 29.2
? Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc?
2000 2002
- Ngoài ra vùng còn trồng cây l- ơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc lớn, trồng hoa và rau quả ôn đới.
- Trong những năm gần đây vùng Tây Nguyên có tốc độ tăng trởng nông nghiệp rất cao, nhng có sự trênh lệch giữa các địa ph- ơng.
- Năm 2003 độ che phủ rừng đạt 54,8%. Phấn đấu đến năm 2010 nâng độ che phủ rừng lên 65%.
2. Công nghiệp:
Tây Nguyên 158,3% 191,6%
Cả nớc 191,7% 252,5%
? Qua đó em có nhận xét gì về tốc độ tăng trởng công nghiệp của vùng so với cả nớc?
- HS: Công nghiệp của Tây Nguyên hiện chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP. Nhng đang chuyển biến tích cực.
? Công nghiệp của vùng có sự chuyển biến nh thế nào?
- HS: Các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh.
? Dựa vào H29.2 xác định thuỷ điện Y-a-ly và nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?
- HS:
+ Tầm quan trọng của vấn đề là sự khởi động XD cơ sở hạ tầng cho Tây Nguyên.
+ Cung cấp nớc tới tiêu cho nông nghiệp và sinh hoạt. + Thúc đẩy và phát triển rừng, bảo vệ sinh thái cho vùng lân cận.
- HS quan sát H29.3 trang109 SGK.
? Gồm có những hoạt động dịch vụ nào?
- HS: Thơng mại, du lịch
? Thơng mại có đặc điểm nh thế nào?
- HS: Là vùng xuất khẩu nông sản lớn sau ĐBSCL.
? Vùng có điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch?
- HS:
+ Vờn quốc gia: Ch mom Rây, Kên ka kinh, Yon Đôn, Ch Yang Son.
+ TP Đà Lạt và thuỷ điện……..
? Vậy để thúc đẩy phát triển KT của vùng Tây Nguyên Đảng và Nhà nớc đã làm gì?
- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H29.2 SGK. Thảo luận nhóm.
? Vùng Tây Nguyên có các trung tâm KT nào? tập trung những ngành KT nào?
? Những quốc lộ nối vùng với tp HCM và các cảng biển cảng duyên hải NTB ?
=> Các nhóm báo cáo kết quả.
- Tình hình phát triển KT thấp , nhng tốc độ tăng trởng trong khoảng 1995-> 2000 là khá cao
3. Dịch vụ:
- Thơng mại: Là vùng xuất khẩu nông sản lớn sau ĐBSCL.
- Du lịch: sinh thái và văn hoá có điều kiện thuận lợi phát triển. V. Các trung tâm kinh tế:
Trung tâm KT Các ngành KT Tuyến đờng quốc lộ
Plây cu Chế biến nông lâm sản và
thơng mại, du lịch. Đờng HCM, 20.Quốc lộ 19, 26, 27
Buôn Ma Thuật Đào tạo và nghiên cứu
khoa học.
Đà Lạt Du lịch sinh thái, nghiên
cứu KH và đào tạo sx hoa, rau quả.
IV. Đánh giá:
? Loại cây nông nghiệp nào đợc trồng nhiều ở Tây nguyên? ? Cây cà phê có giá trị ntn?
* Khoanh tròn ý đúng:
- Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên? a. Vùng Tây Nguyên có nhiều đất badan.
b. Khí hậu vùng Tây Nguyên thích hợp trồng cà phê. c. Cả 2 đều đúng.
- Ba trung tâm KT lớn của Tây Nguyên là: a. Y- a- ly, Đa Nhim, Mây Hlinh b. Đà Lạt, Đaklăk, Lâm Đồng. c. Buôn Ma Thuật, Đà Lạt, Plâycu. d. Biên Hoà, Đà Lạt, Buôn Ma Thuật.
V. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Học bài và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Xem lại những kiến thức đã học trong toàn bộ chơng trình giờ sau ÔN TậP
HọC Kì I
Ngày soạn: 26/12/06. Ngày giảng: 28/ 12/06.
Tiết 32. Ôn Tập học kỳ I
I. Mục tiêu bai học:
- Sau bài ôn tập, học sinh cần: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm chung của nền kinh tế Việt Nam cũng nh vai trò của 1 số ngành kinh tế nh: ngành dịch vụ, giao thông.
- Nắm đợc đặc điểm dân c Việt Nam.
- Nắm đợc đặc điểm của các vùng trên đất nớc Việt Nam nh: vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng nh vùng Tây Nguyên.
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức cơ bản.
- Củng cố kĩ năng trình bày bản đồ. - Phân tích bảng số liệu.
II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ hành chính, dân c Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế của các vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
III. Tiến trình tổ chức giờ ôn tập. 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn tập. 2. Nội dung ôn tập:
- Từ dây năm-> nay chúng ta đã đợc đi tìm hiểu đặc điểm KT chung và 1 số ngành KT của VN. vậy để củng cố lại những KT cơ bản chúng ta ôn tập.
? VN gồm có bao nhiêu dân tộc sinh sống, dân tộc nào chiếm dân số đông nhất?
- HS: 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm 86% dân số cả nớc. ? Nêu đặc điểm phân bố của các dân tộc?
- HS: Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp các tỉnh. Nhng tập trung đông và chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du. Các dân tộc ít ngời: phân bố chủ yếu ở vùng núi.
? Em hãy lấy ví dụ?
- HS: Vùng núi thấp có ngời: Tày, Nùng. Núi cao: Thái, Mờng, Dao, H Mông…. ? Năm 2003 dân số Việt Nam là bao nhiêu?
- HS: 80,9 triệu ngời.
? Năm 2003 nớc ta có mật độ dân số nh thế nào?
- HS: 243 ngời/ Km2 .
? Nớc ta có sự phân bố dân c nh thế nào?
- HS: Đông đúc ở đồng bằng và nông thôn 74%, tha thớt ở miền núi và đô thị 26%.
? Nền kinh tế trong thời kì đổi mới có đặc điểm gì?
- HS:
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Từ năm 1991 -> 2002 khu vực ngành nông lâm, ng nghiệp giảm về tỉ trọng. Khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng về tỉ trọng.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Nớc ta đợc chia thành vùng kinh tế trong đó có vùng kinh tế không giáp biển (Tây Nguyên). Các vùng kinh tế đã tạo thành các vùng chuyên canh nông nghiệp. Các lãnh thổ tập trung công nghiệp – dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế từ thành phần kinh tế nhà nớc và tập thể chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần nh: Nhà nớc, tập thể, t sản, cá thể, đầu t cớc ngoài.
? Hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau về mặt kinh tế của hai
vùng Tây bắc và Đông Bắc của Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ.
- HS:
* Giống nhau: Cả 2 đều có nét chung là chịu sự chi phối sâu sắc bởi độ cao địa hình và hớng núi.
* Khác nhau:
+ Vùng đông bắc có núi thấp chạy theo hớng vòng cung. Khí hậu nóng ẩm có mùa đông lạnh.
+ Vùng Tây bắc: Có núi cao hơn, hớng TB - ĐN, địa hình chia cắt sâu sắc. Khí hậu nóng ẩm mùa đông ít lạnh hơn.
? Giải thích vì sao đại bộ phận công nghiệp chế biến khoáng sản phân bố trên địa bàn các tỉnh trung du bắc bộ?
- HS: Đại bộ phận công nghiệp chế biến khoáng sản phân bố trên địa bàn các tỉnh Trung Du Bắc Bộ là:
+ Nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lớn của vùng. + Nguồn nhiên liệu và lao động tại chỗ dồi dào. + Giao thông vận tải thuận lợi hơn vùng núi.
? Đồng bằng Sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì
trong việc phát triển KT XH.– - HS:
* Thuận lợi:
+ Về vị trí địa lý: dễ dàng giao lu kinh tế – xã hội với các vùng. + Các tài nguyên:
Tài nguyên đất phù sa tốt, Kh thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ và sản xuất nông nghiệp nhất là trông lúa.
Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản.
Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng. * Khó khăn:
+ Thời tiết thờng không ổn định hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đờng sá, cầu cống, đê điều.
+ Do hệ thống đê chống lũ, động ruộng trở thành những ô trũng và đê mùa màng thờng úng ngập.
? Hãy kể các tỉnh ở Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ bắc vào nam?
- HS: Gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, TT- Huế.
? Hãy trình bày điều kiện tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ? Nêu điểm giống và khác nhau?
-HS: * Bắc Trung Bộ:
+ Địa hình: Phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp, phía tây là dãy Trờng Sơn bắc. + Khí hậu: Phía Tây có của dãy Trờng Sơn bắc gây ma lớn và còn là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn.
* Duyên Hải Nam Trung Bộ:
+ Địa hình: Phía tây đồi núi thấp phía đông đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt do mạch núi của dãy trờng Sơn nam đâm ra sát biển.
+ Khí hậu: không có mùa đông lạnh một năm có hai mùa ma và khô kéo dài trong 6 tháng
? Giải thích vì sao sản xuất lơng thực có hạt ở Bắc Trung Bộ vẫn ở mức thấp so với mức trung bình của cả nớc.
- HS:
+ ĐK KH khắc nghiệt, lại diễn biến thất thờng. + Đất xấu lại ít.
+ Dân số đông.
+ ĐH đồi núi, gò đồi phía tây chiếm diện tích lớn. + Cơ sở hạ tầng kém phát triển.
? Hãy kể tên vùng KT trọng điểm miền trung? Vùng KT có dân số và diện tích nh thế nào?
- HS: Thừa Thiên Huế – TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + DT: 27,9 nghìn Km2.
+ DS: 6,0 triệu ngời (2002)
? Nêu đặc điểm nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên? Cây trồng nào đợc trồng nhiều nhất? Giải thích vì sao?
- HS: ở Tây Nguyên cây công nghiệp là cây trồng quan trọng nhất và ở đó có đầy
đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng cây công nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày vì có diện tích đất đỏ ba dan rộng lớn nhất trong cả nớc, khí hậu không có mùa đông lạnh, mát mẻ quanh năm.