Tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở Đồng bằng Sông Hồng (%)

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ - CHUẨN SƠN LA (Trang 96 - 100)

V. Hướngdẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

Tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở Đồng bằng Sông Hồng (%)

ngời ở Đồng bằng Sông Hồng (%)

Tiêu chí 1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Sản lợng lơng thực 100,0 117,7 128,6 131,1

Bình quân lơng thực 100,0 113,8 121,8 121,2

? Dựa vào kỹ năng vẽ biểu đồ ở bài 10. Em hãy nhắc lại các bớc vẽ biểu đồ đờng biểu diễn?

- HS:

* trục toạ độ:

- Trục tung (trị số% ) có vạch trị số và mũi tên chỉ chiều tăng tiến.

- Trục hoành :(ghi năm) lu ý năm, khoảng cách năm , có mũi tên biểu thị tăng tiến + Đờng biểu diễn bằng các màu khác nhau .

+lập bảng chú giải. (biểu đồ vấn đề gì . ở đâu. thời gian nào)

Lu ý : dựa vào vạch trị số và số liệu và đối chiếu với các mốc trên trục tung và hoành dể xác định toạ độ địa lí của các điểm và đánh dấu các màu khác nhau sau đó nối các dấu chấm tạo thành đờng biểu diễn .

* Cách tiến hành:

- Để vẽ hoàn thiện biểu đồ cần gọi năm sau học sinh lên vẽ từng yêu cầu . -Yêu cầu : HS Thứ nhất lên vẽ hệ trục toạ độ .

Thứ hai lên vẽ trị số

Thứ ba lên vẽ số dân t 1995 -> 2002 Thứ bốn lên vẽ sản lợng lơng thực

Thứ năm vẽ bình quân lơng thực theo đầu ngời . Thứ sáu vẽ phần chù giải và tên biểu đồ .

Các học sinh còn lại vẽ vào vở bài tập. * Vẽ biểu đồ:

* Nhận xét:

- Dân số tăng chậm từ 1995-> 2002 chỉ tăng( 8,2%)

- Từ năm 1995-> 2002 sản lợng lơng thực tăng nhanh(31,1%)

- Từ năm 1995-> 2002 bình quân lơng thực theo đầu ngời tăng cao( 21,2%). *BàI TậP 2.

a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lơng thực ở đồng bằng Sông Hồng.

* Thuận lợi: phù sa sông Hồng thích hợp trồng lúa nớc.

- Khí hậu, thủy văn làm thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp.

- Mùa đông lạnh nên phát triển cay a lạnh, số dân đông, lao động dồi dào. * Khó khăn:

- Diện tích đất có xu hớng thu hẹp. - Thời tiết thất thờng, ô nhiễm MT.

- Dân số đông dẫn đến d thừa lao động, ảnh hởng tới công nghiệp hoá nông thôn. b. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lơng thực Đồng bằng sông Hồng

- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính lơng thục chính cho 1 số địa phơng.

c. ảnh của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lơng thực của vùng.

- Bình quận lơng thực theo đầu ngời tăng trên400 kg/ngời. - Một phần lơng thực đợc xuất khẩu.

IV. Đánh giá:

- Khoanh tròn vào ý đúng:

1. SX lơng thực có hạt quan trọng nhất ở ĐBSH trong vụ đông là: a. Lúa

b. Khoai tây c. Lúa và ngô.

2. ở ĐBSH có bớc tiến gì lớn để đảm bảo lơng thực cho vùng. a. Giảm tỉ lệ tăng dân số.

b. Tăng sản lợng lơng thực. c. Cả 2 câu đều đúng.

- GV: Nhận xét giờ thực hành.

V. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

- Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trớc bài mới bài 23 “Vùng Bắc Trung Bộ”

Ngày soạn: 2/12/06. Ngày giảng: 5/12/06. Tiết 25. vùng bắc trung bộ I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:

- Có hiểu biết về vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c, XH của vùng Bắc Trung Bộ.

- Thấy đợc khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì đổi mới.

2. Kỹ năng:

- Đọc lợc đồ , khai thác KT.

- Biết vận dụng tính tơng phản trong không gian lãnh thổ theo chiều hớng từ B - N và Tây sang Đông trong phân tích 1 số vấn đề TN – DC – XH của vùng.

3. Thái độ:

- Nghiên cứu bài 1 cách chủ động và sáng tạo. - ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của vùng.

II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ. - Hình 23.2 SGK (phóng to). III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1.Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.

2. Bài mới.

- Từ vùng đồng bằng sông Hồng đi theo hớng Nam ta gặp vùng Bắc Trung Bộ.

Vậy vùng Bắc Trung Bộ có vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên nh thế nào? - HS: Quan sát lợc đồ TN vùng Bắc Trung Bộ.

? Hãy xác định đờng ranh giới của của vùng Bắc Trung Bộ trên bản đồ?

HS: Xác định đúng đờng ranh giới của vùng.

I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.

? Với giới hạn của vùng nh vậy em cho biết vùng Bắc Trung Bộ giáp ranh với những vùng nào?

- HS:

+ Phía tây giáp CHĐHN Lào (Thợng Lào) + Phía Đông giáp biển Đông.

+ Phía bắc giáp Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.

? Vậy vùng này gồm những tỉnh nào?

- HS: 6 tỉnh.

? Em có nhận xét gì về diện tích của vùng so với vùng trung du và miền núi bắc bộ và đồng bằng sông Hồng.

- HS:

+ Lớn hơn ĐB sông Hồng (14806 Km2)

+ Nhỏ hơn miền núi và trung du bắc bộ: 100 965 m2.

? Cho biết tỉnh nào có diện tích nhỏ chiều ngang nhất ?

HS: Tỉnh Quảng Bình (50 Km2)

? Với 1 vùng hẹp chiều ngang và giáp với nhiều vùng nh vậy có ý nghĩa nh thế nào?

- HS: Là cầu nối giữa các tỉnh Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

- Trong thời kỳ chống Mĩ, chống Pháp vung này đã tạo ra con đờng giao thông quan trọng.

- Là cửa ngõ của các vùng trong nớc và các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công và ngợc.

- Là ngã t đờng của các nớc trong khu vực và các vùng trong nớc.

? Vùng gồm những điều kiện tự nhiên nào?

- HS : Địa hình, khí hậu. - HS quan sát bản đồ TN.

? Em hãy trình bày đặc điểm địa hình của vùng Bắc Trung Bộ theo hớng từ đông sang tây?

Thảo luận nhanh

? Dải Trờng Sơn Bắc có ảnh hởng nh thế nào đến điều kiện khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ ?

- HS: Sau thảo luận đại diện báo cáo kết quả.

? Với những đặc điểm khí hậu nh vậy vùng đã gặp khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống của dân c ?

- HS: Thiên tai: nh bão lũ lụt vào mùa ma, khô hạn

- Là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy bạch Mã phía nam.

- Diện tích: 51513 Km2

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. * Điều kiện tự nhiên.

- Địa hình:

+ Phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt. + Phía tây là dãy Trờng Sơn Bắc.

- Khí hậu: Phía đông của dãy Trờng Sơn Bắc có ma lớn trong mùa thu, đông và còn là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn (Là gió tây nam và khô nóng vào mùa hè)

vào những tháng co gió Tây Nam hoạt động mạnh, cát bay, cát lấn.

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H23.3 SGK trang 83

? Đứng trớc khó khăn đó dân c ở đây đã khắc phục khó khăn nh thế nào ?

- HS: Xây dựng đê chống bão lũ vào mùa ma. Xây dựng kênh mơng dẫn nớc vào mùa khô.

? Em hãy xác định dãy Hoành Sơn trên bản đồ?

- GV: Yêu cầu hs quan sát kĩ H23.1 và H23.2 về phía bắc và nam dãy Hoành Sơn

? Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn, Vậy có sự khác biệt cụ thể nh thế nào?

- HS: Phía bắc

+ Diện tích rừng 61% nhiều hơn diện tích rừng Nam Hoành Sơn.

+ Có nhiều khoáng sản: Sắt, vàng, Mangan…

- GV: Tuy nhiên bên cạnh những tài nguyên trên trong vùng còn có một tài nguyên có giá trị lớn khác nữa.

? Em hãy cho biết đó là tài nguyên nào?

- HS: Tài nguyên du lịch.

? Vùng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?

- HS:

+ Nhiều bãi tắm: Lăng Cô ( Thừa Thiên Huế) Nhật Lệ (Quảng Bình), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Cửa Lò (Nghệ An)

+ Vơng quốc gia: Phong Nha Kẻ Bảng, Vũ Quang (Hà Tĩnh), Pù Mát (Nghệ An), Bạch Mã (Thừa Thiên- Huế)

? Cho biết vùng này có số dân nh thế nào (2002) gồm bao nhiêu tỉnh thành?

- HS: Gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

? Trong tổng số 10.3 triệu ngời (2002) này ở đay gồm bao nhiêu dân tộc anh em cùng sinh sống?

- GV: Hớng dẫn học sinh đọc phân tích bảng số liệu 23.1 SGK

? Cho biết địa bàn c trú của các dân tộc trong vùng có sự phận hóa nh thế nào?

HS: Địa bàn c trú của các dân tộc trong vùng có sự

* Tài nguyên thiên nhiên.

- Phía bắc của dãy Hoành Sơn có diện tích rừng rộng lớn và tài nguyên khoáng sản phong phú hơn phía nam của dãy Hoành Sơn.

- Tài nguyên du lịch phong phú

( nhiều vờn quốc gia và bãi tắm đẹp).

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ - CHUẨN SƠN LA (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w