Kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hảI nam trung bộ

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ - CHUẨN SƠN LA (Trang 112 - 118)

III. Đặc điểm dân c, xã hội.

Kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hảI nam trung bộ

tâm kinh tế nào?

- HS: - Đà Nẫng, Quy Nhơn, Nha Trang. 2:

? Vì sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang đợc coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

- Là vì có 3 quốc lộ Đông Tây tới 3 thành phố này với Tây Nguyên là: 14, 19, 26.

3:

? Hãy kể tên vùng KT trọng điểm cảu miền trung? Nêu vai trò?

- Vai trò: Chuyển dịch cơ cấu KT các vùng DHNTB, BTB, và Tây Nguyên.

- Có các cơ sở để nâng cao trình độ phát triển KT của các vùng.

- Du lịch là thế mạnh của vùng.

V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung:

* Các trung tâm KT:

- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

* Vùng KT trọng điểm:

- Vai trò: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng DHNTB, BTB, và Tây Nguyên.

IV. Đánh giá:

? Những vùng duyên hải gặp phải những khó khăn nào do điều kiện tự nhiên

mang lại?

? Việc khai thác tài nguyên biển của vùng thể hiện nh thế nào? ? Các thế mạnh kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì?

IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trớc bài thực hành, bài 27.

Ngày soạn: 17/12/06. Ngày giảng: 19/12/06.

Tiết 29. Thực hành

Kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hảI namtrung bộ trung bộ

I. Mục tiêu bài học

- Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức.

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển của cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và du lịch biển.

2. Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng đọc bản đồ, xác định quan sát bản đồ và phân tích bảng thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

3. Thái độ:

- Nghiên túc nghiên cứu bài một cách chủ động sáng tạo, thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên.

II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong quá trình thực hành.

2. Bài mới:

- ở những tiết trớc các em đã tìm hiểu 2 vùng kinh tế bắc Trung Bộ và Duyên hải

Nam Trung Bộ. Vậy 2 vùng này có điểm chung trong quá trình phát triển kinh tế nh thế nào?

- GV: Hớng dẫn HS quan sát bản đồ TNVN

? Hãy xác định giới hạn 2 vùng BTB và DHNTB?

HS: Xác định đúng trên bản đồ.

- Gv: Cả hai vùng đều có 1 vùng biển rộng lớn. Vậy vùng biển nào có giá trị KT nh thế nào?

- Dựa vào H24.3 trang 87 và 26.1 trang 96 cùng bản đồ TNVN

Thảo luận nhóm

? Hãy kể tên và xác định các cảng biển và cơ sở sản xuất muối cùng với bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng của vùng BTB và DH NTB ? Các điểm đó thuộc tỉnh nào?

=> Sau thời gian thảo luận các nhóm báo cáo kết quả Gv nhận xét . Các nhóm lần lợc lên xác định trên bản đồ.

1. Bài tập 1:

Bảng chuẩn hoá kiến thức

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

Tên các cảng, cơ sở

sản xuất muối và bãi

biển nổi tiếng

Tỉnh Tên các cảng, cơ sở

sản xuất muối và bãi biển nổi tiếng

Tỉnh Cảng Cửa Lò Cảng Nhật Lệ Cảng Chân Mây Điểm du lịch Sầm Sơn Cửa Lò Thiên Cầm Lăng Cô Nghệ An Quảng Bình Thừa Thiên Huế

Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh T-T- Huế Cảng Đà Nẵng Cảng Dung Quất Cảng Quy Nhơn Cảng Nha Trang Sa Huỳnh Cà Ná Điểm du lịch Non Nớc Sa Huỳnh Quy NHơn Nha Trang Mũi Né TP Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Khánh Hoà Quảng Ngãi Ninh Thuận Đà Nẵng quảng Ngãi Bình Định Khánh Hoà Bình Thuận

? Em có nhận xét gì về tiềm năng phát triển KT biển của 2 vùng?

- HS quan sát bảng 27.1 trang 100.

? Hãy so sánh sản lợng thuỷ sản muối trồng và khai thác của 2 vùng?

? Vậy vì sao có sự chênh lệch về sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa 2 vùng?

- HS: Vùng BTB: Từ khu vực Quảng Bình và Thừa Thiên Huế phía đông là 1 dãy cồn cát, Đồng Thới có nhiều đầm rộng lớn, thuận lợi cho nuôi tôm trên cát và nuôi có nớc lợ. Trong khi đó vùng duyên hải NTB có nhiều bãi tôm, bãi cá gần bờ hơn vùng BTB nên nghề khai thác hải sản có kết quả hơn.

? Vậy dựa vào bảng 27.1. Đánh giá tổng thể thì vùng nào có tiềm năng phát triển KT biển hơn?

- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có tiềm năng phát triển cảng biển, đánh bắt hải sản, sản xuất muối, du lịch tham quan, nghỉ dỡng.

2. Bài tập 2:

- Vùng Bắc Trung Bộ đạt sản lợng thuỷ sản nuôi trồng cao hơn duyên hải Nam Trung Bộ. - Sản lợng khai thác của vùng duyên hải Nam Trung

Bộ cao hơn Bắc Trung Bộ.

- Tiềm năng kinh tế biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn Bắc Trung Bộ.

IV. Đánh giá:

? Hãy kể tên và xác định các điểm du lịch biển nổi tiếng của 2 vùng? ? Vùng nào có tiềm năng biển phát triển hơn?

- GV: Nhận xét giờ thực hành, kịp thời động viên các em có ý thức tốt trong giờ, nhắc nhở các em cha cố gắng

IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

- Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trớc bài 28 “ Vùng Tây Nguyên ”.

Ngày soạn: 19/12/06. Ngày giảng: 21/12/06.

Tiết 30. Vùng Tây Nguyên

I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hôi, an ninh quốc phòng đồng thời có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội.

- Hiểu đợc Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ sau Đồng bằng Sông Cửu Long.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ, kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân c – xã hội.

- Phân tích số liệu bảng để khai thác theo câu hỏi.

3. Thái độ:

- Nghiên cứu bài chủ động và sáng tạo. - Thêm yêu môn học yêu quê hơng đất nớc .

II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

- Bảng 28.1 và bảng 28.2 SGK III. Tiến trình tổ chức bài học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong quá tình giảng bài mới.

2.Bài mới:

- Từ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ dọc theo hớng Tây là vùng Tây Nguyên.

Vậy ở đây có vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân c – xã hội nh thế nào? bài mới….

- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ tự nhiên vung Tây Nguyên.

? Em hãy xác định giới hạn phạm vi lãnh thổ của vùng Tây Nguyên?

- HS: Xác định trên bản đồ

? Vùng Tây Nguyên giáp với vùng và nớc nào? - HS: Phía Tây giáp hạ Lào và Đông bắc Cam-pu- chia, phía bắc, đông và nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, tây nam giáp Đông Nam Bộ.

I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.

- Tây Nguyên giáp với Đông

THảO LUậN NHóM

? Dựa vào vị trí đã xác định nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức

Tây Nguyên có vị trí chiến lợc quan trọng đối với cả nớc cả về kinh tế cũng nh quốc phòng, vị trí ngã ba biên giới giữa ba nớc, Tây Nguyên có nhiều điều kiện để mở rộng giao lu kinh tế văn hoá với các vùng trong nớc và các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công …..

? Vậy vùng Tây Nguyên có diện tích nh thế nào?

- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H28.1

? Hãy trình bày đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên trên bản đồ treo tờng ?

? Vậy Tây Nguyên có những cao nguyên và dòng sông nào?

- HS: Cao nguyên Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đắc Lắc, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh.

Các sông đổ về Đông Nam Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ sông Đồng Nai, Sông Ba, S Vĩnh Sơn, Sông Hinh. Các sông đổ sang Cam-pu-chia sông Xê Xan, Xrê Pôk

Thảo luận nhóm

? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này?

- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm

- GV: Đa đáp án chuẩn SGK trang 97. Bảo vệ nguồn nớc năng lợng ….. 1 phần lu vực sông Mê Công.

? Vùng Tây Nguyên có đặc điểm khí hậu nh thế nào?

?Với đặc điểm khí hậu nh vậy có điều kiện thuận lợi nh thế nào?

- HS: Dựa bảng 28.1 SGK trình bày

- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H28.1 SGK

? Vùng Tây Nguyên gồm có tài nguyên thiên nhiên quan trọng nào?

- HS:

+ Đất badan: 1,36 triệu ha ( Chiếm 66% diện tích

Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ và vùng hạ Lào và Đông bắc

Cam-pu-chia.

* ý nghĩa: Nằm ở ngã ba biên

giới giữa ba nớc, thuận lợi trong giao lu kinh tế – xã hội.

- Diện tích 54.475 km2 gồm 5

tỉnh.

II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

1. Điều kiện tự nhiên: * Địa hình:

- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông.

- Khí hậu: Khí hậu núi cao mát mẻ, mùa khô thờng kéo dài.

2. tài nguyên thiên nhiên:

đất badan cả nớc) thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm.

+ Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha( chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nớc)

+ Khoáng sản: bôxít có trữ lợng lợng lớn hơn 3 tỉ tấn.

+ Sinh vật: gồm nhiều sinh vật quí, nhiều lâm sản đặc hữu.

+ du lịch: du lịch sinh thái .

+ Thuỷ điện: dồi dào chỉ sau vùng Tây bắc.

? Với tài nguyên thiên nhiên của vùng có thế phát triển những ngành KT gì?

- Đất: tạo điều kiện cho cây công nghiệp. - Rừng: phát triển ngành lâm nghiệp. - Khoáng sản: phát triển khai khoáng. - Sinh vật: phát triển du lịch.sinh thái. - Thuỷ điện: phát triển điện lực.

? Tây Nguyên có dân số nh thế nào? (2002) ? Gồm có những dân tộc anh em nào sinh sống?

- HS: Trình bày theo SGK.

? các dân tộc ít ngời chiếm tỉ lệ nh thế nào? ? Nêu mật độ dân số vùng Tây Nguyên?

? Em có nhận xét gì về mạt độ dân số của vùng Tây Nguyên so với các vùng khác ?

? Vậy dân c tập trung sinh sống ở những vùng nào ? Tha thớt ở vùng nào?

- HS:

+ Vùng núi cao, xa trục đờng giao thông, và nông thôn dân c tha thớt .

+ Dân c đông đúc ở ven trục đờng giao thông và các đô thị

? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c?

- GV: Hớng dẫn HS quan sát bảng 28.2 SGK

? Em có nhận xét gì về chỉ tiêu phát triển dân c xã hội vùng tây Nguyên (1999)?

? Tuy nhiên điều kiện sống của các dân tộc đã đ- ợc cải thiện đáng kể? Tại sao?

? Hãy kể tên các thành tựu trong công cuộc đổi mới ở tây Nguyên?

- Học trong bảng 28.1 SGK.

III. Đặc điểm dân c , xã hội:

- Năm 2002 có 4,4 triệu.

- Dân tộc ít ngời chiếm 30% dân số của vùng.

- Mật độ dân số khoảng 81 ng- ời/ km2 ( 2002).

- Là vùng tha dân nhất nớc ta.

- Dân c phân bố không đồng đều.

- Một số chỉ tiêu phát triển dân c, xã hội thấp hơn cả nớc ( 1999).

- Nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới đời sống của các dân tộc đợc cải thiện đáng kể.

- HS:

+ Đờng dây cao thế 500 KV . + Đờng quốc lộ HCM.

+ Sân bay, nhiều điểm du lịch. IV. Đánh giá:

? Xác định vị trí giới hạn vùng Tây Nguyên? ? Nêu ý nghĩa về vị trí địa lý của vùng?

? Tây Nguyên có những tiềm năng nào để phát triển KT ?

* Khoanh tròn ý đúng:

- Vùng tây Nguyên là vùng tha dân nhất nớc , mật độ dân số ( 2002). a. 69 ngời/ km2

b. 86 ngời/ km2

c. 81 ngời/ km2

d. 90 ngời/ km2

- Vì sao vùng Tây Nguyên thích hợp cho các loại cây lâu năm? a. Nhờ có S đất badan lớn, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.

b. Có nguồn nớc dồi dào thuận lợi cho cây công nghiệp lại không bị bão lụt. c. Cả 2 câu (a, b) đúng.

d. Cả 2 câu (a, b) sai.

IV H ớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trớc bài mới bài 29 “ Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)”

Ngày soạn: 24/12/06. Ngày giảng: 26/12/06

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ - CHUẨN SƠN LA (Trang 112 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w