V. Hướngdẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
NGHIỆP Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần.
1. Kiến thức:
- sau bài học học sinh cần củng cố đợc những tài nguyên khoáng sản ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nh: Than, sắt, man gan, thiếc, bôxít, apatit, đồng, chì, kẽm…và vai trò quan trọng trong sự phát triển ngành công nghiệp của vùng.
2. Kĩ năng:
- Đọc các bản đồ (sơ đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi bắc bộ) - Xác định đợc các mỏ khoáng sản trên bản đồ
- Phân tích và đánh giá tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp của vùng.
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ TN và kinh tế vùng trung du và miền núi bắc bộ III. Tiến trình dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình thực hành. 2. Bài mới:
- Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là vùng có tài nguyên tự nhiên vào bậc nhất của nớc ta.Giàu tài nguyên đặc biệt là tài nguyên khoáng sản, nh vậy có ảnh h- ởng nh thế nào đến sự phát triển công nghiệp của vùng.
( Học sinh quan sát H17.1 SGK trang 62) ( Thảo luận cặp 2 em)
? xác định một số khoáng sản của vùng trung du và miền núi bắc bộ?
+ 1 bạn xác định bản đồ tên các loại khoáng sản + 1 bạn nghe và ghi vào bảng phụ giáo viên đa ra sẵn.
Tên khoáng sản Phân bố (Tỉnh)
Than mangan Đồng apatit bôxit Thiếc Chì - kẽm Quảng Ninh Cao Bằng Lào Cai Lào Cai Lạng sơn Tuyên Quang Tuyên Quang
? Nhận xét: Các mỏ khoáng sản tập trung chủ yếu ở miền nào?
HS: Vùng đông bắc.
? Với vùng nhiều khoáng sản nh vậy sẽ tạo ra điều kiện phát triển ngành công nghiệp nào?
HS: Công nghiệp khai thác khoáng sản.
Gv: Nh vậy với tài nguyên khoáng sản nh vậy ngành khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng trung du và miền núi bắc bộ.
? Em hãy giải thích vì sao ngành công nghiệp khai thác khoáng sản trở thành thế mạnh của vùng?
HS:
- Vùng giàu tài nguyên khoáng sản. - Nguồn lao động tại chỗ dồi dào - Giao thông vận tảI tơng đối thuận lợi
? những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ở vùng trung du và miền núi bắc bộ?
HS: - Than ở Quảng Ninh, Thái Nguyên. - Quặng kim loại ở các mỏ
+ Phi kim loại: Apatít
+ Kim loại: sắt, mangan, thiếc, pirit.
? vì sao các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đó đ- ợc phát triển mạnh ở vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ?
( HS quan sát bản đồ kinh tế H18.1 SGK trang 66)
? Em hãy xác định ngành công nghiệp luyện kim ở Thái
1. Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ khoáng sản.
2. Phân tích ảnh h ởng của tài
nguyên khoáng sản tới sự phát triển ở Trung du và miền núi Bắc bộ.
a. Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh:
- Khai thác than, sắt, apatít, kim loại màu( đồng,chì, kẽm….) bôxít.
b. Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ:
Nguyên?
- HS: Xác định trên bản đồ.
? Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên đã sử dụng nguyên liệu ở vùng nào cung cấp?
HS: Sử dụng nguyên liệu tại chỗ.
? Vì sao ngành công nghiệp luyện kim đen ở TháI nguyên lại sử dụng nguyên liệu tại chỗ?
- Nh vậy ta thấy đợc rằng ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái nguyên tập trung gần vùng có nhiều nguyên liệu. (vùng khai thác).
? Vậy em hãy cho biết ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên gần vùng khai thác thì có lợi ích gì?
HS:
- Việc cung cấp nguyên liệu tại chỗ giảm cớc phí vận chuyển, giá thành giảm. Tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
( quan sát H18.1 trang 66)
? Hãy xác định vùng mỏ than Quảng Ninh , nhiệt điện Uông bí, Cảng xuất khẩu than lớn nhất Cửa ông?
- HS: Xác định trên bản đồ
? Hãy nhận xét sự sắp xếp của 3 cơ sở này?
- HS: gần nhau.
? Tại sao?
HS: Giảm chi phí vận chuyển, thuận tiện cho xuất khẩu.
? Dựa vào sự hiểu biết của nhiều em cho biết ngành khai thác than của vùng nhằm phục vụ những hoạt động nào?
HS: Các hoạt động sản xuất ở trong nớc và xuất khẩu.
? Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ và sản xuất và tiêu thụ than theo mục đích?
- GV: Hớng dẫn hs vẽ sơ đồ theo các tiêu chí đã cho trong SGK
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện và giải thích trên sơ đồ - Trong qua trình các em lên thực hiện trên bảng các em còn lại hoàn thành sơ đồ và ô vở và có ý kiến để nhận xét bạn làm
Mỏ sắt Vì gần: Mỏ than Mỏ Man gan
c. Dựa vào H18.1 hãy xác định:
d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan giữa sản xuất và tiêu thụ than theo mục đích
SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ TIấU THỤ THAN THEO MỤC ĐÍCH
IV. Đỏnh giỏ:
- GV: Nhận xột giời thực hành khuyến khớch những học sinh tập trung chỳ ý, nhắc nhở những học sinh chưa chhỳ ý trong quỏ trỡnh thực hành.
V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài mới bài 20 “ Vựng đồng bằng Sụng Hồng ”
Ngày soạn: 18/11/06. Ngày giảng: 23/11/06. Tiết 22. VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG Khai thỏc than (Quảng Ninh)
Làm nhiờn liệu cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện (Ninh Bỡnh, Uụng Bớ, Phả Lại)
Phục vụ nhu cầu tiờu thụ than trong nước (Cung cấp nhiờn liệu cho cỏc nhà mỏy sản xuất vật liệu xõy dựng, làm chất đốt trong sinh hoạt)
Xuất khẩu sang cỏc thị trường Chõu Âu, Chõu Mĩ, Đụng Á, ễx-trõy-lia.
I. Mục tiêu bài học.
- Sau bài học, học sinh cần 1. Kiến thức:
- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng Sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng KT-XH phát triển …
2. Kĩ năng:
- Đọc lợc đồ và kết hợp kênh chữ để giải thích đợc một số u thế, một số nhợc điểm của vùng đông dân và 1 số giải pháp để phát triển bền vững.
- Phân tích , đánh giá sự kiện tự nhiên. 3. Thái độ:
- Nghiên cứu bài 1 cách chủ động sáng tạo.
- í thức XD và phát triển của vùng.
II. Ph ơng tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ vùng đồng bằng sông Hồng.
- Học sinh: học và chuẩn bị kĩ bài trớc khi đến lớp. III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong quá trình giảng bài mới
2.Bài mới:
- Từ vùng Trung du và miền núi Bắc bộ đi xuống phía nam chúng ta gặp vùng
đồng bằng sông Hồng, ta dừng chân nơi đây xem ở đây có vị trí cụ thể và có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nh thế nào so với vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
( HS quan sát H20.1 và bản đồ TN vùng đồng bằng Sông Hồng)
? Xác định đờng ranh giới của vùng và nêu tên các vùng tiếp giáp của vùng?
HS: + Phía Bắc giáp: vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. + Phía Tây giáp: vùng Trung du và miền nam Bắc bộ. + Phía nam giáp: vùng Bắc trung bộ.
+ Phía đông giáp: Biển đông( vịnh Bắc bộ).
? Với vị trí của vùng nh vậy vùng bao gồm những bộ phận nào?
- GV: vùng Đồng bằng sông Hồng giáp với nhiều vùng trong nớc. Đặc biệt phía đông giáp vịnh Bắc bộ bao gồm nhiều đảo.
Phía đông của vùng đồng bằng Sông Hồng có những đảo nào?
HS: Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.
? Em hãy xác định vị trí của đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ?
HS: Xác định trên bản đồ.
? Quan sát bản đồ em cho biết em có nhận xét gì về diện tích của vùng?
? Vùng đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên nào?
? Khí hậu và thuỷ văn của vùng đồng bằng Sông Hồng?
HS: Khí hậu đợc chia làm2 mùa khí hậu rõ rệt. Mùa hạ: Nóng ẩm ma nhiều
Mùa đông: Lạnh, có ma phùn
I- Vị trí địa lí và khí hậu lãnh thổ:
- Vùng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc bộ.
- Diện tích 14 806 km2
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Điều kiện tự nhiên.
- Thuỷ văn: chế độ nớc sông Hồng dồi dào( phụ thuộc vào l- ợng ma đầu nguồn)
? Với với đặc điểm khí hậu và thuỷ văn của vùng nh vậy có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
HS:
+ Thuận lợi: Hệ thống sông hồng đã bồi đắp phù sa màu mỡ rộng về diện tích về phía vịnh Bắc bộ.
+ Khó khăn:Do đặc điểm thuỷ chiều sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông, ven biển vững chắc để bảo vệ sản xuất và tính mạng và tài sản của nhân dân.
Mùa ma có lợng ma lớn thờng gây lũ lụt.
? Vùng đồng bằng sông Hồng có tài nguyên thiên nhiên nào?
HS: Tài nguyên đất, khoáng sản, tài nguyên biển. ( Dựa H20.1. Em hãy kể tên các loại đất ở ĐBSH)
? Tài nguyên nào đợc coi là quí giá nhất của vùng?
HS: Tài nguyên đất.
? Dựa H20.1. Em hãy kể tên các loại đất của vùng ĐBSH? Cho biết loại đất nào có giá trị nhất?
? Hãy giải thích vì sao đất phù sa sông Hồng lại là tài nguyên quí giá nhất?
HS: Vì: - Đất phù sa chiếm phần đa diện tích của vùng. - Dân c trồng chủ yếu là cây lơng thực .
? Dựa H20.1. Hãy kể tên và sự phân bố các loại khoáng sản của vùng?
? Vậy còn tài nguyên biển hiện nay ở vùng ĐBSH đợc khai thác ra sao?
? Tại sao tài nguyên biển đang đợc khai thác có hiệu quả cao?
HS: Việc đánh bắt và nuôI trồng thuỷ sản của vùng đã đợc ứng dụng khoa học – kĩ thuật vì vậy đã phát triển mạnh. - Du lịch: nhiều điểm du lịch nh: bãi tắm Đồ Sơn, đảo Cát Bà đã đợc đầu t và nâng cao chất lợng phục vụ khách quốc tế và trong nớc. Vì vậy mà lợng khách hàng đến ngày càng nhiều – ngày càng phát triển mạnh.
? Các tài nguyên của vùng là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của vùng. Nhng Các tài nguyên này có vô tận không?
Hs: Không vô tận.
? Vậy không phải tài nguyên vô tận ta phải sử dụng nh thế nào ?
HS: Khai thác và sử dụng tiết kiệm
- Điều kiện khí hậu và thuỷ văn.Thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
2. Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng.
- Tài nguyên khoáng sản có giá trị nh: đá vôi( Hải Phòng, Hà Nam) Sét, cao lanh ( Hải Dơng) Than nâu (Hng Yên) Khí tự nhiên (thái bình) - Tài Nguyên Biển đang đợc khai thác có hiệu quả cao.
III. Đặc điểm dân c – Xã
? Em hãy cho biết vùng ĐB sông Hồng có số dân là bao nhiêu?
- HS: Vùng có dân số là 17,5 triệu ngời (năm 2002) thì vùng có mật độ dân số là bao nhiêu
( Hs quan sát H20.2)
? Cho biết vùng đồng bằng sông Hồng cao gấp bao nhiêu lần so với mức trung bình của cả nớc và các vùng miền núi bắc bộ, Tây Nguyên?
HS: ĐB sông Hồng cao hơn cả nớc - gấp 5 lần
- Cao hơn trung du và miền núi bắc bộ khoảng 10 lần. - Cao hơn Tây Nguyên khoảng 15 lần.
? Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên so với mật độ dân số có đặc điểm gì ?
THẢO LUẬN NHểM
? Mật độ dân số cao ở ĐB sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT XH?–
- Đáp án: + Thuận lợi:
Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu dùng rộng lớn. Hơn nữa ngời dân ở ĐB sông Hồng có trình độ thâm canh cao, đội ngũ tri thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.
+ Khó khăn:
Bình quân đất nông nghiệp đầu ngời ở mức thấp nhất. Tỷ lệ thất nghiệp ở
Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hoá giáo dục ngày càng cao, cần phải đầu t.
( Hs quan sát bảng 20.1 SGK trang 73)
? Em có nhận xét gì về tình hình dân c xã hội của vùng–
đồng bằng sông Hồng so với cả nớc?
? Vậy vùng có kết cấu hạ tầng nh thế nào so với cả nớc?
- HS: Với tổng chiều dài hơn 3000 Km hệ thống đê điều đợc xây dựng.
( Hs quan sát vào hình 20.3 SGK trang 74)
? Với hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng có vai trò nh thế nào?
HS: Tránh đợc nguy cơ phá hoại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa ma bão.
- GV: Đó là về kết cấu hạ tầng còn các đô thị hình thành lâu đời.
? Vậy gồm có đô thị nào hình thành lâu đời mà em biết?
- HS: Thăng Long, cảng Hải Phòng.
? Bên cạnh những thuận lợi đời sống ngời dân còn gặp
hội - Dân số 17,5 triệu ng (năm 2002) - Là vùng có dân c đông đúc mật độ dân số cao nhất cả n ớc. - Có trình độ phát triển dân c – xã hội khá cao - Có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nớc.
- Một số đo thị hình thành lâu đời.
những khó khăn gì?
Hs: Do cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Dân số quá đông.
- GV: trong sự phát triển KT – XH của vùng ĐB Sông Hồng đã nhận thức đợc một vấn đề hiện nay rất quan trọng.
? Vậy vấn đề nổi lên hiện nay ở ĐB sông Hồng là gì?
Hs: Là việc đẩy mạnh công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
IV. Đánh giá:
? Vùng DB sông Hồng có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nh thế
nào?
? Có trình độ phát triển dân c xã hội so với cả n– ớc nh thế nào?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn vào ý em cho là đúng
- Mật độ dân số của vùng ĐB sông Hồng So với các vùng và cả nớc là:
a. Cao hơn 5 lần so với cả nớc, 10 lần so với trung du và miền núi Bắc Bộ, 15 lần so với Tây Nguyên
b. Cao hơn 6 lần so với cả nớc, 15 lần so với trung du và miền núi Bắc Bộ, 10 lần so với Tây Nguyên
c. Cao hơn 10 lần so với cả nớc, 10 lần so với trung du và miền núi Bắc Bộ, 15 lần so với Tây Nguyên
V. H ớng dẫn học sinh học v l m bài ở nhàà à
- Học bài cũ và trả lời bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập 3 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị bài mới bài 21 “ Vùng đồng bằng Sông Hồng” (tiếp theo)
Ngày soạn: 26/11/06. Ngày giảng: 28/11/06.