Kếtquả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 54 - 69)

2.1 .2Thực trạng áp dụng kiến thức Tiếng Việt của học sinh THPT

2.2 Khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt ở THPT xét từ góc độ áp dụng trò

2.2.4 Kếtquả khảo sát

2.2.4.1 Những phương pháp chủ yếu được GV sử dụng trong q trình dạy phân mơn Tiếng Việt

Để tìm hiểu thực trạng dạy học Tiếng Việt ở THPT xét từ góc độ áp dụng trị chơi. Chúng tơi tiến hành khảo sát những phương pháp chủ yếu được GV sử dụng trong quá trình dạy phân mơn Tiếng Việt trong những giờ học chính khố thu được kết quả bảng 2:3 (xem bảng 2:3)

Bảng 2.3 Những phương pháp dạy học chủ yếu được GV sử dụng trong tiết dạy Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam Định

Stt Phƣơng pháp Số lƣợng Tỷ lệ(%)

1. Thuyết trình 26 100

2. Dạy học nêu vấn đề 13 50

3. Vấn đáp 26 100

4. Thảo luận nhóm 6 23

5. Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu 9 35

Biểu đồ 2.2 Những phương pháp dạy học chủ yếu được GV sử dụng trong tiết dạy Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam Định

100 50 100 23 35 0 20 40 60 80 100 120

Thuyết trình Dạy học nêu

vấn đề Vấn đáp Thảo luận nhóm Tổ chức cho học sinh tự nghiên

Bảng số liệu 2:3 và biểu đồ 2:2cho thấy: có đến 100% GV chọn phương pháp thuyết trình và vấn đáp trong việc giảng dạy môn Tiếng Việt ở 3 lớp THPT huyện Hải Hậu – Nam Định, có 50% GV chọn phương pháp dạy học nêu vấn đề, 35% GV chọn tổ chức cho HS tự nghiên cứu và chỉ có 23% ý kiến GV chọn phương pháp thảo luận nhóm để áp dụng cho việc giảng dạy.

Như vậy, từ kết quả trên chúng ta thấy đa phần GV vẫn sử dụng những phương pháp truyền thống và nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết cho HS.

2.2.4.2 Nhận thức và quan điểm của GV về vai trò, tác dụng của trị chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt THPT

Để tìm hiểu nhận thức và quan điểm của GV về vai trò, tác dụng của trò chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt THPT, chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với 26 GV dạy môn Ngữ văn tại 3 trường THPT: THPT Thịnh Long, THPT An Phúc, THPTVũ Văn Hiếu thuộc huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định và thu được kết quả bảng 2:4 (xem bảng 2:4):

Bảng 2.4 Nhận định của giáo viên về tác dụng của việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam

Định Stt Các tác dụng Mức độ Rất tác dụng Tác dụng Bình thường Ít tác dụng Hồn tồn khơng tác dụng 1. Tập trung sự chú ý của HS 38 52 10 0 0 2. Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi 78 12 10 0 0 3. Hình thành cảm xúc, động cơ học tập 45 55 0 0 0

5. Rèn năng lực hợp tác, phối hợp giải quyết nhiệm vụ học tập giữa HS-HS

8 76 16 0 0

6. Tạo mối quan hệ tương tác giữa HS-HS, HS-GV

9 82 9 0 0

7. Rèn cho HS chủ động tích cực với hoạt động học tập

25 75 0 0 0

8. Phát triển tư duy sáng tạo, rèn trí nhớ

0 50 50 0 0

Biểu đồ 2:3 Tỷ lệ GV nhận định về tác dụng của việc sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam Định

Từ kết quả bảng số liệu 2:4 và biểu đồ 2:3 cho thấy có 82% ý kiến GV khẳng định trị chơi có vai trị tạo mối quan hệ tương tác giữa HS - HS, HS – GV; 78% GV cho rằng trị chơi rất có tác dụng tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi trong học tập; 76% GV nhận định trị chơi có khả năng rèn năng lực hợp tác; 75% ý kiến GV cho rằng trò chơi rèn cho HS chủ động, tích cực với hoạt động học tập; 50% ý kiến GV nhận định có vai trị phát triển tư duy sáng tạo và rèn trí nhớ cho HS.

38 78 45 35 8 9 52 12 55 50 76 82 10 10 0 15 16 9 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Tập trung sự chú ý của HSHình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởiHình thành cảm xúc, động cơ học tậpRèn năng lực hợp tác, phối hợp gqnvht giữa HS-HSHS hiểu kiến thức sâu hơnTạo mqh tương tác giữa HS-HS, HS-GV

Hoàn tồn khơng tác dụng Ít tác dụng Bình thường Tác dụng Rất tác dụng

Tuy nhiên, số lượng ý kiến GV lựa chọn tác dụng “bình thường” của trị chơi đối với việc tập trung sự chú ý của HS, hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi, HS hiểu kiến thức sâu hơn; rèn năng lực hợp tác, đặc biệt là 50% ý kiến GV cho rằng trị chơi có vai trị “bình thường” với việc phát triển tư duy sáng tạo rèn trí nhớ cho HS.

Qua số liệu điều tra, có thể kết luận rằng, GV có nhận định, nhận thức và quan điểm về áp dụng trò chơi trong dạy học phù hợp với xu hướng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, “lấy HS làm trung tâm”.

2.2.4.3 Thực trạng nhận thức của GV về mức độ áp dụng trị chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt THPT

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của GV về mức độ áp dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS THPT qua khảo khát, điều tra đã thu được kết quả bảng 2.5 (xem bảng 2:5)

Bảng 2:5 Mức độ sử dụng trị chơi mơn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu,Nam Định theo ý kiến của GV

Stt Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%)

1. Không sử dụng 0 0

2. 1 tiết, 2 tiết 0 0

3. Cả 2 tiết 0 0

4. Linh động theo nội dung dạy học 26 100

5. Ý kiến khác 0 0

Biểu đồ 2:4 Mức độ sử dụng trị chơi mơn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam Định theo ý kiến của GV

00 0 100 0 Không sử dụng 1 tiết, 2 tiết Cả 2 tiết

Linh động theo nội dung dạy học

Nhìn vào bảng số liệu 4 và biểu đồ 4có thể thấy 100% ý kiến của GV đều cho rằng nên áp dụng trò chơi linh động theo nội dung dạy học và khơng có ý kiến nào cho rằng không sử dụng hay sử dụng 1, 2 tiết và 2 tiết.

Như vậy, có thể thấy rằng đa số GV ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu – Nam Định đều rất chú trọng quan tâm đến việc ứng dụng trị chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt. Đây là một dấu hiệu tích cực đáng mừng của ngành giáo dục. Điều này cho thấy thái độ tích cực của các thầy cơ giáo trong hoạt động dạy học, họ là những người ln ln sáng tạo và thích ứng với xu thế hội nhập của tồn thế giới.

2.2.4.4 Thực trạng xây dựng và áp dụng trò chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt THPT

Xây dựng và áp dụng trò chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việtlà một việc làm vô cùng quan trọng. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra xã hội học đối với GV dạy môn Ngữ văn ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, Nam Định và thu được kết quả bảng 2:6 (xem bảng 2:6):

Bảng 2:6 Các căn cứ để xây dựng và áp dụng chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt bậc THPT

Stt Căn cứ để xây dựng và áp dụng chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt

Ý kiến GV SL Tỉ lệ (%)

1. Căn cứ vào khối thi HS đang theo học 0 0 2. Căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học 3 11,5 3. Căn cứ cào nội dụng, chương trình học 5 19,2 4. Căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập 3 11,5 5. Căn cứ vào số lượng tiết học của một lớp 4 15,4 6. Căn cứ vào khơng khí học tập của lớp học 7 26,9 7. Căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS 2 7,7 8. Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học 2 7,7

Biểu đồ 2:5 Tỷ lệ các căn cứ để xây dựng và áp dụng chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt bậc THPT

Từ kết quả bảng 2:6 và biểu đồ 2:5 cho thấy có 26,9% ý kiến GV căn cứ vào khơng khí học tập của lớp học để chủ động xây dựng và áp dụng trò chơi chủ yếu theo. Điều đó cho thấy GV thường xuyên phải xây dựng các trò chơi một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực chủ động của HS. Tuy nhiên, các căn cứ này cũng gây khơng ít những hạn chế nhất định vì số lượng HS q đơng.

Có 19,2% ý kiến của GV cho rằng cần phải căn cứ cào nội dung học tập. mục đích sử dụng trị chơi chủ yếu hướng vào chương trình học giúp HS chủ động lĩnh hội nội dung mới là hồn tồn hợp lí.

Có 11,5 ý kiến GV cho rằng cần phải căn cứ vào hình thức, phương pháp học tập và căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học. 7,7% ý kiến GV cho rằng căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS và căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học để xây dựng và áp dụng trị chơi. Và khơng có ý kiến của GV nào cho rằng cần phải căn cứ vào khối thi HS đang theo học, họ khơng quan tâm đến căn cứ này vì HS các lớp học chuyên nhiều khối thi khác nhau.

2.2.4.5 Thực trạng đánh giá của HS về mức độ sử dụng trò chơi mà GV áp dụng trong tiết học Tiếng Việt

0 11.5 19.2 11.5 15.4 26.9 0 5 10 15 20 25 30

Để tìm hiểu và đánh giá về mức độ sử dụng trò chơi mà GV nên áp dụng trong tiết học Tiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với 200 em HS và thu được kết quả bảng 2:7 (xem bảng 2:7)

Bảng 2:7 Mức độ sử dụng trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT của GV theo đánh giá của HS

Stt Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt ở trên lớp GV

Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1. Sử dụng nhiều 8 4 2. Vừa phải 120 60 3. Quá ít 42 21 4. Ít sử dụng 20 10

5. Không bao giờ 10 5

Biểu đồ 2:6 Mức độ sử dụng trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT của GV theo đánh giá của HS

Nhìn vào bảng số liệu 2:7 và biểu đồ 2:6, chúng ta thấy 60% ý kiến của HS cho rằng GV sử dụng vừa phải trò chơi trong giảng dạy phân môn Tiếng Việt, 21% ý kiến cho rằng quá ít sử dụng, 10% cho rằng ít sử dụng và 5% cho rằng khơng bao giờ sử dụng, 4% cịn lại cho rằng sử dụng nhiều. Với kết quả này khẳng định, việc sử dụng trò chơi trong dạy phân môn Tiếng Việt chưa

4 60 21 10 5 Sử dụng nhiều Vừa phải Qúa ít Ít sử dụng Khơng bao giờ

tổng số. Điều này phản ánh tính tích cực hoặc thụ động của HS trong tiết học Tiếng Việt chính khố.

2.2.4.6 Thực trạng tiếp nhận và giải quyết trò chơi trong tiết học Tiếng Việt trên lớp của HS

- HS tự đánh giá

+ Về thái độ: Để đánh giá được thực trạng tiếp nhận và giải quyết trò chơi trong tiết học Tiếng Việt trên lớp của HS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra các HS ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Xem bảng 2:8).

Bảng 2:8 Thái độ của HS khi tham gia trị chơi mơn Tiếng Việt bậc THPT theo đánh giá của HS

Stt Thái độ HS Số lƣợng HS Tỷ lệ (%) 1. Rất thích 62 31 2. Thích 76 38 3. Bình thường 44 22

4. Căng thẳng, mệt mỏi, uể oải không muốn tham gia 8 4

5. Không quan tâm 0 0

6. Ý kiến khác 10 5

Biểu đồ 2:7 Thái độ của HS khi tham gia trị chơi mơn Tiếng Việt bậc

31 38 22 40 5 Rất thích Thích Bình thường

Căng thẳng, mệt mỏi, uể oải không muốn tham gia Không quan tâm

Qua bảng số liệu 2:8 và biểu đồ 2:7 chúng ta thấy thái độ tích cực của HS khi tham gia trị chơi rất thích và thích chiếm tỉ lệ 69%, có 22% HS cho rằng bình thường, có 4% cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, uể oải không muốn tham gia, và có đến 5% HS có ý kiến cho rằng GV chưa tổ chức trị chơi nên họ khơng bày tỏ được thái độ của mình khi tiếp nhận trị chơi của GV.

+ Về độ khó của trị chơi: Để khảo sát vấn đề này, chúng tôi tiến hành dự giờ, phỏng vấn và sử dụng câu hỏi: “Trong dạy học tiết Tiếng Việt ở lớp

các trò chơi do giáo viên xây dựng đối với bạn thường như thế nào?” Với 4

mức độ: dễ, quá dễ, bình thường, khó và ý kiến khác chúng tơi thu được kết quả bảng 2:9 sau: (xem bảng 2:9)

Bảng 2:9 Đánh giá của HS về mức độ khó của trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT Stt Mức độ Số lƣợng HS Tỷ lệ (%) 1. Khó 15 7,5 2. Bình thường 75 37,5 3. Dễ 50 25 4. Qúa dễ 40 20 5. Ý kiến khác 20 10

Biểu đồ 2:8Đánh giá của HS về mức độ khó của trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT

7.5 37.5 25 20 10 Khó Bình thường Dễ Qúa dễ Ý kiến khác

Nhìn vào bảng số liệu 2:9 và biểu đồ 2:8 trên cho thấy có 37,5% ý kiến HS cho rằng mức độ của trò chơi trong dạy học mơn Tiếng Việt là bình thường, 25% HS có ý kiến cho rằng câu hỏi của GV đưa ra trong các trò chơi dạy học Tiếng Việt là có mức độ dễ. Và có 20% ý kiến của HS cho rằng quá dễ. Và có 7,5% ý kiến của HS cho rằng câu hỏi của GV đưa ra quá khó đối với họ điều này mới tạo ra được sự tích cực trong học tập của HS

+ Về cách ứng xử của HS khi tiếp nhận trò chơi của GV: Để xác định cách ứng xử của HS khi tiếp nhận trị chơi của GV, chúng tơi có tham khảo ý kiến của GV và thu được kết quả bảng 2:10 (xem bảng 2:10)

Bảng 2:10 Biểu hiện của HS khi GV tổ chức trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT

Stt Hoạt động của HS Số lƣợng HS

Tỷ lệ (%)

1. Suy nghĩ và thực hiện yêu cầu 98 49 2. Suy nghĩ về những vấn đề nhưng không tự giác 20 10 3. Không quan tâm, không tham gia 5 2,5

4. Ý kiến khác 77 (GV chưa

tổ chức)

38,5

Biểu đồ 2:9 Biểu hiện của HS khi GV tổ chức trị chơi mơn học Tiếng Việt cấp THPT

49

10 2.5

38.5

Suy nghĩ và thực hiện yêu cầu

Suy nghĩ về những vấn đề nhưng không tự giác Không quan tâm, không tham gia

Từ những số liệu bảng 2:10 và biểu đồ 2:9 trên, có thể nhận xét như sau: Khi tiếp nhận trị chơi của GV có 49% ý kiến HS cho rằng phải suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu, 38,5% HS cho rằng GV chưa tổ chức nên chúng tơi thu được tín hiệu ngược từ phía GV tổ chức áp dụng trị chơi trong dạy học, 10% ý kiến của HS cho rằng suy nghĩ về những vấn đề nhưng không tự giác và 2,5% HS cho rằng các em không quan tâm, không tham gia các hoạt động trò chơi dạy học của GV.

Như vậy, chúng ta thấy vẫn cịn có HS khi GV tổ chức trị chơi cho các em nhưng các em vẫn có những suy nghĩ rất e ngại khi tham gia vì các em mắc phải tâm lí e dè, sợ hãi và ngại giữa các HS – HS lẫn nhau. Đây là những HS rất thụ động và ln tìm cách “đối phó” với các u cầu của GV. Đối với những HS này trong quá trình dạy học GV cần phải chú ý, động viện, khuyến khích các em nhiều hơn khi tham gia hoạt động trò chơi trong lớp học.

- GV đánh giá

+ Về cách xử lí của HS khi tham gia trị chơi:Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi đã thăm dò ý kiến cán bộ GV câu hỏi điều tra 26 người: “Đánh giá

của Thầy/Cô như thế nào khi HS tham gia trò chơi của GV đặt ra?”. Kết quả

thu được bảng 2:11 (xem bảng 2:11)

Bảng 2:11 Cách xử lí của HS khi tiếp nhận trị chơi trong tiết học Tiếng Việt cấp THPT theo đánh giá của GV

Stt Các hoạt động của HS Mức độ Tất cả Trung bình Ít Khơng có HS nào SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)

1. Hào hứng tham gia trò chơi

22 84,6 3 11,5 1 3,8 0 0

2. Đọc và nghiên cứu tài liệu để thực hiện trò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 54 - 69)