2, Trò chơi trả lời nhanh:
- Trò chơi này có tác dụng giúp HS tích cực huy động trí nhớ, tư duy và khả năng phản ứng nhanh về các nội dung được học.
- Ví dụ: Có thể dùng với bài: “Thực hành về nghĩa của từ trong sử
dụng” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 11 – tập 1, tr. 74).
- Các bước tiến hành như sau:
+ GV chuẩn bị các phiếu câu hỏi và đáp án cho các đội chơi.
+ GV chia thành 4 đội và phát phiếu câu hỏi (6 câu hỏi). Yêu cầu HS trả lời nhanh trong vòng 5 phút.
+ GV cùng với tổ trưởng các nhóm tổng kết chấm điểm, đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.
2.3.3.2 Thiết kế trị chơi trong dạy học ngoại khố
Trò chơi Tiếng Việt là một hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức và rất hấp dẫn đối với HS. Đây khơng chỉ là một hoạt động giải trí mà nó cịn địi hỏi người tham dự phải phát huy năng lực tư duy, trí thơng minh để giải quyết các vấn đề đặt ra. Nếu trị chơi khơng địi hỏi sự nỗ lực, khơng địi hỏi sự hoạt động tích cực của tư duy thì trị chơi đó chưa đặt yêu cầu. Qua buổi ngoại khóa, HS bồi dưỡng được tình yêu Tiếng Việt, bằng những câu hỏi thú vị như giữa ô chữ nâng cao cho HS hiểu biết về phép tu từ - ẩn dụ và hốn dụ, có kỹ năng phân tích giá trị sử dụng hai biên pháp tư từ, ấn dụ và hốn dụ.
Có nhiều trị chơi Tiếng Việt dành cho hoạt động ngoại khóa như: “Thi
đố vui kiến thức TV”; “Ơ chữ”;”Trị chơi mật mã”; “Xúc xắc”; “Quay số”....Tùy vào tình hình thực tế của đơn vị mà trường hoặc tổ chun mơn có
thể tổ chức loại trò chơi khác nhau. Các trường THPT thường tổ chức ngoại khóa bằng trị chơi Tiếng Việt và mang lại hiệu quả rất thiết thực. Để lôi cuốn HS trong q trình tham gia, tổ chun mơn Ngữ văn nên dựa vào gameshow trên truyền hình VTV3 như: Rng chng vàng, Chiếc nón kỳ diệu....để thiết kế, lồng ghép vào đó các trị chơi.
Nhìn chung, nếu tổ chức tốt trò chơi Tiếng Việt bằng HĐNK sẽ giúp các em thấy được vẻ đẹp trong sự phong phú và sinh động của tiếng mẹ đẻ, do đó, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của mơn học.
Tổ chức trị chơi mơn Tiếng Việt trong dạy học ngoại khóa ở trường THPT có nhiều dạng khác nhau, do vậy cách thức tiến hành các dạng khác nhau thì địi hỏi GV phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và có nhiều phương án xử lí các tình huống đặt ra. Tuy nhiên, nhìn chung để tổ chức trị chơi mơn Tiếng Việt bằng hoạt động ngoại khóa ở trường THPT thơng thường phải thực hiện các công việc sau:
- Công tác chuẩn bị:
- Lập dự thảo kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa gồm: + Chủ trường, mục tiêu, nội dung buổi ngoại khóa.
+ Xác định đối tượng tham gia buổi ngoại khóa gồm: thành phần, số lượng, yêu cầu.
+ Mời BGK (nếu cần), dự tính ban tổ chức ngoại khóa về cơ cấu, số lượng, chức năng, nhiệm vụ.
+ MC cho buổi ngoại khóa: tùy theo chương trình mà MC có thể là HS hoặc GV hoặc GV và HS.
+ Quy chế và thang điểm buổi ngoại khóa: tùy theo từng hình thức và nội dung buổi mà đề ra quy chế và thang điểm cho buổi ngoại khóa.
+ Thời gian, địa điểm tổ chức và tổng kết: dự kiến thời gian tổ chức để khâu chuẩn bị cho chu đáo, xác định địa điểm tổ chức và có phương án phịng ngừa nếu có sự thay đổi do thời tiết.
+ Kinh phí cho buổi ngoại khóa: xác định nguồn kinh phí từ đâu và dự kiến bao nhiêu để phân bổ chi phí cho từng hoạt động ngoại khóa cho phù hợp.
+ Xác định chương trình buổi ngoại khóa gồm các hoạt động gì để chuẩn bị nội dung cho từng hoạt động cụ thể.
+ Xác định cơ sở vật chất chuẩn bị cho buổi ngoại khóa: chuẩn bị âm thanh, ánh sáng, sân khấu, máy chiếu, phông mà, bảng chữ, băng rôn, khẩu hiệu....
+ Xác định phương án bảo vệ an ninh cho buổi ngoại khóa: phân cơng giữ trật tự cho buổi ngoại khóa.
+ Lên phương án dọn dẹp sau buổi ngoại khóa.
Thơng qua kế hoạch và triển khai thực hiện nội dung buổi ngoại khóa. Ban tổ chức chương trình kế hoạch cụ thể cho lãnh đạo thông qua và triển khai thực hiện nội dung của kế hoạch cho từng thành viên liên quan.
+ Xin ý kiến của BGH nhà trường, các tổ chức trong trường để có sự phối hợp thực hiện, họp tổ chun mơn bàn về kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa.
+ Cơng bố chủ đề, nội dung thi, hình thức thi, thời gian.....cho đối tượng tham gia.
- Triển khai
- Bước 1: Khai mạc có thể đọc diễn văn khai mạc hoặc có thể chỉ bằng hình thức ra mắt của các đội dự thi, giới thiệu đại biểu...
- Bước 2: Cho tiến hành buổi ngoại khóa theo tiến trình đề ra.
Nếu là cuộc thi thì sau mỗi phần thi BGK cho điểm cơng khai, ban thư kí cộng điểm cho từng đội.
Lưu ý: Xem giữa các chương trình ngoại khóa là các tiết mục văn nghệ nên yêu cầu HS chuẩn bị trước.
- Bước 3: Công bố kết quả, trao giải hoặc quà lưu niệm: giá trị giải thưởng có thể ko cần lớn mà chủ yếu động viện về mặt tinh thần. Nên có quà lưu niệm cho tất cả các đội tham gia để dộng viên, khuyến khích.
- Đánh giá
Cần lưu ý: trên đây là tiến trình để thực hiện một buổi ngoại khóa nói chung. Do vậy, tùy theo từng buổi ngoại khóa với quy mơ lớn hoặc nhỏ mà các bước tiến hành có thể đơn giản hơn.
- Minh họa việc thiết kế và áp dụng một số trò chơi trong HĐNK mơn Tiếng Việt ở bậc THPT
Trị chơi “Rung chng vàng”
- Trị chơi này xây dựng cho các em thái độ tích cực, yêu thích và say mê học tập mơn Ngữ văn nói chung và phần Tiếng Việt nói riêng. Trị chơi cung cấp cho các em kiến thức phong phú mơn Tiếng Việt
- Ví dụ: Có thể dùng với bài: Thực hành về các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ;
Thực hành phép tu từ: Phép điệp, phép đối; Thực hành thành ngữ, điển cố; Nghĩa của câu; Thực hành một số phép tu từ ngữ âm; Thực hành một số phép tu từ cú pháp; Thực hành về hàm ý....
- Các bước tiến hành:
+ Chuẩn bị: GV xây dựng câu hỏi, thể lệ cuộc chơi sau đó phổ biến cho HS chuẩn bị: có 2 đội chơi, cuộc thi chia làm 4 phần (khởi động, giới thiệu, lắng nghe thấu hiểu, ai nhanh hơn). GV bộ môn gửi câu hỏi, đáp án cho ban cố vấn.
+ Số lượng người tham gia: chương trình gồm 50 người chơi, mỗi người mang một số từ 1-50.
+ Câu hỏi chương trình: chương trình gồm 15 câu hỏi thuộc phần Ơn tập Tiếng Việt.
+ Phần 1: Văn nghệ, ban tổ chức thơng qua mục đích, u cầu của trị chơi buổi ngoại khóa, luật chơi.
+ Phần 2: Phần thi giữa các thí sinh: các đội chơi trả lời các câu hỏi vào bảng theo từng phần.
+ Kết thúc phần chơi GV bộ môn tổng kết hoạt động, nhận xét ưu điểm, nhược điểm của từng phần.
+ Phát phần thưởng.
+ Cho HS viết bài thu hoạch.
Minh họa ví dụ:
Hình 1:4 Minh họa trị chơi Rung chng vàng
2.3.4Mợt sớ thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp trị chơi
Bằng q trình nghiên cứu thực trạng và thơng qua phỏng vấn GV, HS; thông qua kết quả bảng hỏi anket, chúng tôi nhận thấy việc áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Tiếng Việt ở bậc THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung học có để lại một số những thuận lợi và khó khăn sau:
- Về thuận lợi:
Thứ nhất, có thể thấy đa số các GV giảng dạy môn Ngữ văn – phân mơn Tiếng Việt đều có trình độ chun mơn tốt. Họ hầu hết GV đều tham gia giảng dạy rất lâu năm và có kinh nghiệm trong việc nắm bắt đặc điểm, tâm sinh lí và nhận thức của các em HS, điều này rất thuận lợi cho GV khi tổ chức và thiết kế các dạng trị chơi sao cho hợp lí.
Thứ hai, số lượng sách tham khảo, tài liệu, các phần mền có ứng dụng trò chơi trong dạy học trên internet rất nhiều, GV có thể lựa chọn để tham khảo để thiết kế sáng tạo sao cho phù hợp với nội dung bài học. Nếu tận dụng thành công cùng với sự hứng thú của HS. Từ đó có thể phát huy tính chủ động và tính sáng tạo của HS trong học tập.
Thứ ba, tổ chun mơn có sự đồn kết, ln có sự phối hợp, bàn bạc và học hỏi kinh nghiệm của nhau. Các GV có sự thống nhất trong hoạt động chuyên mơn. Hầu hết trong các bài dạy của mình tất cả các GV đều nghiên cứu rất kỹ lưỡng tài liệu, các biện pháp, có định hướng kỹ lưỡng những kỹ thuật trong dạy học bằng trò chơi. Tất cả các GV đều nhận thức đúng đắn và sự cần thiết của việc xây dựng và áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Tiếng Việt ở bậc THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS.
Thứ tư, hầu hết các em HS đều có ý thức tốt, tích cực, sáng tạo và độc lập trong học tập, đây là cơ sở để GV thiết kế và áp dụng trò chơi trong dạy học nhằm lôi cuốn các em HS và thông qua các em để tạo bầu khơng khí tương tác tốt trong học tập.
Có thể nói, trị chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. Ngồi ra, trị chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới. Khi trị chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.
- Về khó khăn
Thứ nhất, số lượng HS trong lớp học còn thụ động rất nhiều khiến cho khơng khí học tập trong lớp chưa tốt, HS chưa phát huy được lực tự học. Bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều trường hợp HS tham gia hoạt động học tập trên lớp theo kiểu “đối phó” điều này ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của GV và các em HS khác có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say.
Thứ hai, mặc dù đã có sự hướng dẫn chỉ bảo của GV, số lượng sách tham khảo môn Ngữ văn nói chung và phân mơn Tiếng Việt nói riêng khá nhiều nhưng vẫn cịn khá nhiều các em HS khơng có sự chuẩn bị, đầu tư vào nghiên cứu tài liệu trước những buổi học. Thậm chí cịn có nhiều em khi đến lớp cịn khơng mang cả SGK, đồ dùng học tập để phục vụ cho việc học của mình. Điều này cũng ảnh hưởng đến tâm lý, làm mất thời gian của GV và các em HS khác trong lớp.
Thứ ba, do số lượng HS trong một lớp đơng trong khi đó khơng gian lớp học lại trật hẹp dẫn đến việc tổ chức các trò chơi trong học tập cũng như trong quá trình tổ chức trò chơi của HS bị hạn chế. Bên cạnh đó cũng do số lượng HS trong lớp học đông cho nên GV không thể bao quát lớp học hết được nên số lượng các trò chơi được tổ chức còn hạn chế.
Thứ tư, thông thường thời gian phân bố cho một tiết học cố định là 45 phút nên nhiều khi GV ngại tổ chức trò chơi, nhiều khi GV và HS đang hứng thú với hoạt động trò chơi lấn thêm vào giờ ra chơi khiến cho HS khơng có giờ giải lao, giải quyết các việc cá nhân làm ảnh hưởng đến giờ học sau của GV khác.
Thứ năm, qua khảo sát thực trạng trên cho thấy nhiều GV vẫn chưa thực sự tâm huyết đầu tư nhiều vào việc đọc tài liệu nghiên cứu và thiết kế các loại trò chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt, có người chỉ thực hiện áp dụng phương pháp trị chơi theo kiểu chống chế làm cho có: nội dung đơn điệu, hình thức tổ chức trị chơi khơng hấp dẫn nên đã không gây hứng thú cho các em HS, các em khơng phát huy được tính sáng tạo, tính tích cực và năng lực tự học cho HS nên đã tạo ra khơng khí uể oải mệt mỏi cho các em HS khi tham gia.
Ngồi ra, khó khăn khi áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Tiếng Việt ở bậc THPT phải kể đến như: khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống; HS dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi.
Tiểu kết chƣơng 2
Giáo viên cần sử dụng phối hợp trò chơi với các phương pháp dạy học khác, không tổ chức trò chơi quá lâu. Những trò chơi được lựa chọn phải dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với đặc điểm và khả năng của HS với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học.
Người chơi phải nắm được quy tắc chơi và tôn trong luật chơi. Tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức điều khiển tất cả các khâu từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
Trị chơi trong dạy học phải được sử dụng luân phiên, thay đổi một cách linh hoạt, hợp lí và khơng gây nhàm chán. Trong khi tổ chức sử dụng trò chơi trong dạy học GV phải thường xuyên theo dõi, quan sát và bao quát lớp học để kịp thời giúp đỡ các em khi tham gia trị chơi, song cũng khơng q nhấn mạnh vào yếu tố thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm
Kiểm tra tính khả thi, hợp lí của trò chơi và việc sử dụng trò chơi vào việc dạy học phân môn Tiếng Việt ở bậc THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học, tính chủ động sáng tạo cho HS trung học.
Ngoài ra, thực nghiệm việc áp dụng trò chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt nhằm có những điều chỉnh giúp hoàn thiện và nâng cao những phương pháp giảng dạy cũng như thái độ tích cực sáng tạo của HS trong học tập.
3.2Địa điểm thử nghiệm và mẫu thực nghiệm
Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Thịnh Long và THPT An Phúc thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
Mẫu thực nghiệm: Chọn 200 em HS khối 11 thuộc 2 trường nêu trên: THPT Thịnh Long: lớp 11A1, 11A3, 11C1; THPT An Phúc: lớp 11A2, 11A4, 11A6
3.3Quy trình thực nghiệm
3.3.1 Yêu cầu
- Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, tìm hiểu phương pháp giảng dạy của GV và tình hình thực tế giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định. Đồng thời chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV để nắm được tình hình học tập và thái độ học tập phân môn Tiếng Việt của HS.
- Các lớp tiến hành thực nghiệm và các lớp tiến hành đối chứng phải có số lượng HS bằng nhau hoặc chênh lệch khơng đáng kể (< 5 em HS), khơng có sự chênh lệch về học lực và hạnh kiểm. Ngoài ra, ở lớp tiến hành thực nghiệm và các lớp tiến hành đối chứng GV sử dụng thời gian, phương pháp giảng dạy là giống nhau có như vậy khi đối chứng mới khách quan.
- Trước và sau khi tiến hành dạy thực nghiệm GV phải có bài kiểm tra đánh giá kết quả, đồng thời tiến hành phỏng vấn sâu HS. Để từ đó GV có thể
đánh giá hiệu quả cũng như ưu nhược điểm của việc áp dụng phương pháp trị chơi trong dạy học phân mơn Tiếng Việt ở trường THPT. Sau khi đánh giá, GV có thể rút ra kết quả và có những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng trò chơi trong dạy học đối với phân mơn Tiếng Việt nói riêng và trong các mơn học khác nói chung.