Thiết kế bài giảng áp dụng trò chơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 72)

2.3 .1Nguyên tắc thiết kế

2.3.3 Thiết kế bài giảng áp dụng trò chơi

2.3.3.1Thiết kế trị chơi trong dạy học chính khố

Để tổ chức trò chơi trong da ̣y ho ̣c phân môn Tiếng Việt ở trường THPT thông thường phải thực hiện các công việc sau:

Chuẩn bị:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt của từng nội dung sử dụng trò chơi

+ Bước 2: Lựa chọn trò chơi

+ Bước 3: Thiết kế nội dung của từng trị chơi như: soạn ơ chữ, phiếu chơi, câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh...

+ Bước 4: Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức. Sau các bước chuẩn bị cho việc tổ chức trò chơi, cần chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn bị phần thưởng (nếu có) để trị chơi thêm hấp dẫn.

Triển khai:

+ Bước 1: GV giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi.

+ Bước 2: Lựa chọn HS tham gia trò chơi (nếu tổ chức cho cả lớp chơi thì khơng cần thực hiện bước này).

+ Bước 3: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi, dẫn dắt hoạt động chơi, giám sát và thực hiện theo luật chơi.

+ Bước 4: Tuyên bố người thắng cuộc và trao giải thưởng (nếu có).

Kết thúc:

+ Tổ chức cho HS rút ra những vấn đề chính thơng qua trị chơi như ý nghĩ của trò chơi, nội dung liên quan đến trò chơi, cách thực hiện trò chơi như thế nào để đạt hiệu quả cao.

+ Xem các hoạt động dạy và học đã đạt được kết quả , hiệu quả và tác động như thế nào đối với HS.

+ Sử dụng kết quả đánh giá nhằm: cải tiến phương pháp dạy học, xác định nhu cầu học tập mới, cổ vũ, động viên HS tích cực chủ động tham gia hoạt động tiếp theo.

Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi đã tổng kết, rút ra kinh nghiệm và khái quát trò chơi áp dụng trong dạy học Tiếng Việt THPT như sau:

Nhóm trị chơi khởi động: Trị chơi số 1: Làm quen Trị chơi số 2: Tìm từ Mục đích Thực hiện các hoạt động giao tiếp với các bạn trong lớp (cùng bàn hoặc khác bàn học) để vừa trao đổi thông tin vừa có thêm những thơng tin về bạn cùng lớp.

-Sử dụng từ đúng nghĩa, phát huy được sự trong sáng của Tiếng Việt.

Chuẩn bị

Bút, giấy (để ghi lại tên bạn làm quen, số luợng bạn làm quen và câu trả lời của bạn mà em ấn tượng nhất). Phấn màu viết bảng Yêu cầu - GV yêu cầu HS làm quen với HS ở trong lớp, có thể xin số điện thoại, địa chỉ nhà, sở thích cá nhân, mơn học u thích, món ăn u thích, nghề nghiệp

4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng viết tất cả các từ em biết mà có chữ “..”- sao cho từ tìm được có nghĩa. - Thời gian 5 phút.

- HS không quay sang nhìn phần trình bày của bạn bên cạnh (nếu nhìn là phạm quy, loại khỏi cuộc chơi).

mong ước trong tương lai....

- Sau buổi học, GV yêu cầu HS thống kê danh sách trong 1 bàn, bàn nào có số lượng làm quen được nhiều nhất sẽ chiến thắng

Các bước tiến hành

- GV yêu cầu HS làm quen với HS ở trong lớp, có thể xin số điện thoại, địa chỉ nhà, sở thích cá nhân, mơn học u thích, món ăn yêu thích, nghề nghiệp mong ước trong tương lai....

- Sau buổi học, GV yêu cầu HS thống kê danh sách trong 1 bàn, bàn nào có số lượng làm quen được nhiều nhất sẽ chiến thắng

- Mỗi nhóm cử 1 bạn là đại diện nhóm lên bảng thực hiện yêu cầu. - GV phát cho mỗi HS một viên phấn màu (sao cho 4 nhóm với 4 màu khác nhau).

- Sau 5 phút, GV đọc to các phần trình bày của mỗi nhóm và kết luận người thắng cuộc (nhóm thắng cuộc) của trị chơi.

Đánh giá ưu nhược điểm

Ƣu điểm:

- Trò chơi này khá đơn giản.

- Giúp phát huy khả năng giao tiếp và sự tự

Ƣu điểm:

- Hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo

tin cho HS. Nhƣợc điểm: - Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống. - Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trị chơi.

đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.

- Trị chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.

Nhƣợc điểm:

- Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống.

- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trị chơi.

Nhóm trị chơi tìm hiểu tri thức – lĩnh hội tri thức mới:

1, Trò chơi đuổi hình bắt chữ

Trị chơi này nhằm phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ của HS. Trò chơi giúp cho HS khắc sâu từ ngữ chính xác trong trí nhớ mà cịn giúp HS có tư duy, sự tưởng tượng phong phú và tạo khơng khí vui nhộn cho giờ học.

Ví dụ có thể dùng với các bài: “Thực hành về thành ngữ, điển cố” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 11 – tập 1, tr. 66).

- Các bước tiến hành như sau:

+ GV sưu tầm những câu thành ngữ, điển cố, sau đó tìm những tranh ảnh có thể giúp HS liên tưởng đến câu thành ngữ và điển cố đó

+ GV chia lớp ra thành 4, 5 đội tùy theo số lượng HS trong lớp, các đội chơi giành quyền trả lời bằng cách bấm chuông. Nhiệm vụ của người chơi là nhìn vào tranh vẽ và liên tưởng đến câu trả lời.

Minh họa trị chơi:

Hình 1:1 Hình ảnh minh họa trị chơi đuổi hình bắt chữ 2, Trị chơi ơ chữ 2, Trị chơi ơ chữ

- Trò chơi này nhằm củng cố một số khái niệm. Trò chơi này giúp các em rèn luyện kỹ năng hoạt động nhanh và phản xạ nhạy

Có thể dùng với bài: “Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại

hình và phong cách ngơn ngữ” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 12 – tập 2,

tr. 192).

- Các bước tiến hành như sau:

+ GV chuẩn bị câu hỏi và thiết kế ơ chữ bằng phần mền trị chơi ô chữ. + GV chia lớp thành 4 đội chơi.

+ GV nêu câu hỏi gợi ý để HS giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Đội chơi nào gải được trước sẽ ghi điểm (giải ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Sau 3 ô chữ hàng ngang mới có quyền đốn ơ chữ hàng dọc. Đốn được sẽ ghi được 30 điểm, đốn khơng trung sẽ mất lượt chơi.

+ Kết thúc trò chơi đội nào ghi được nhiều điểm, đội đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khóa thì bị loại khỏi phần thi này.

Minh họa trị chơi:

Hình 1:2 Hình ảnh minh họa trị chơi ơ chữ

- Hàng ngang: Gồm 9 câu hỏi

1. Gồm 6 chữ cái. Những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

2. Gồm 10 chữ cái. Những từ được điền thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói?

3. Gồm 5 chữ cái. Trong câu ghép, mỗi kết cấu chủ - vị được gọi là gì? 4. Gồm 11 câu. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật? 5. Gồm 7 chữ cái. Câu sau là loại câu nào, nhận xét cấu tạo: “Cảnh

vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi, chính vì lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: Hơm nay tơi đi học”.

6. Gồm 12 chữ cái: Tập hợp những từ có ít nhất chung một nét nghĩa

7. Gồm 6 chữ cái. Hai câu thơ: Những kẻ vá trời khi lỡ bước. Gian nan kể chi việc cỏn con” sử dụng biện pháp tu từ gì?

8. Gồm 7 chữ cái. Từ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định? 9. Gồm 5 chữ cái. Những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu

để biểu thị thái độ hoặc nhấn mạnh sự đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó, là từ gì?

- Hàng dọc: Gồm 9 chữ cái. Ngôn ngữ cuả dân tộc ta?

3, Trò chơi tiếp sức:

- Trò chơi tiếp sức giúp các em phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sự nhanh nhẹn về thể chất cũng như tinh thần.

- Ví dụ có thể dùng với các bài: “Luật thơ” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 12 – tập 1, tr. 101).

- Các bước tiến hành như sau:

+ GV tiến hành cuộc thi làm thơ theo luật Bằng-Trắc. GV chia lớp thành 4 đội thi, từng HS trong đội đều được tham gia trò chơi. Cứ HS này xuống thì HS khác lên thay thế sao cho đội của mình hồn thành bài thơ nhanh nhất theo đúng thể thơ, niêm luật. Tổ nào hoàn thành bài thơ nhanh nhất, đúng luật và hay nhất sẽ chiến thắng.

4, Trò chơi hiểu đồng đội:

- Trò chơi này nhằm phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ và giải quyết vấn đề của HS. Đồng thời, trò chơi này còn rèn luyện cho HS phả ứng nhanh nhạy, rèn luyện kỹ năng nghe - hiểu - liên tưởng

- Ví dụ có thể dùng với các bài: “Luật thơ” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 12 – tập 1, tr. 101).

- Các bước tiến hành như sau:

+ GV chuẩn bị nhiều hình ảnh có liên quan đến các từ khóa phù hợp với bài tập hoặc yêu cầu của SGK, nhưng từ khóa phải tương đối dễ hiểu, dễ

giải thích nghĩa thì trị chơi mới thành cơng. Ngược lại, từ khóa q khó sẽ làm HS chán nản và khơng thể giải quyết từ nào.

+ GV chia lớp ra thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS, một HS quay lung vào màn hình, HS kia nhìn lên màn hình xem tranh rồi diễn đạt bằng hành động và từ ngữ (khơng trùng với từ có trong từ khóa) sao cho đồng đội của mình có thể trả lời đúng từ khóa (mỗi từ khóa có thời gian là 30s). Đội nào trả lời đúng nhiều nhất sẽ là đội thắng cuộc.

Nhóm trị chơi củng cố, luyện tập

1, Trò chơi điền bảng:

Dùng trong những giờ ơn tập nói chung và cuối bài học nói riêng. Thay bằng việc cho HS làm bảng thống kê kiến thức bình thường, thì đối với trị chơi này GV sẽ làm thẻ kiến thức, sau đó yêu cầu HS điền vào ô trống trên bảng thống kê. Mục tiêu cuối cùng giúp HS thống kê được kiến thức. trò chơi này sử dụng rất nhẹ nhàng và huy động được sự tham gia của cả lớp.

Ví dụ: Có thể dùng với bài: “Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc

điểm loại hình và phong cách ngơn ngữ” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 12

– tập 2, tr. 192).

Các bước tiến hành như sau:

- GV làm bảng tổng kết, trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí thống kê. Phần nội dung và các ô trong bảng chuyển thành các tờ phiếu. (Trong bảng thống kê “Các phong cách ngôn ngữ và thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách” ta giữ lại các ô: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các ô khac bỏ trống để HS dán thẻ kiến thức:

PCNN ………. PCNN Nghệ thuật PCNN ………. PCNN ………. PCNN ………. PCNN ………. Thể loại văn bản tiêu biểu - Ca dao, vè, thơ… - Truyện, tiểu thuyết, kí… - Kịch bản…

- GV phát phiếu cho từng nhóm học trong lớp, chú ý chia đều.

- Đại diện từng nhóm lên đọc nội dung phiếu cho cả lớp nghe và dán vào bảng thống kê còn trống.

- Nhóm nào dán được tất cả sẽ được khen. Nhóm dán sai sẽ phải làm một hành động do lớp hoặc GV viên yêu cầu.

Minh họa trò chơi:

2, Trò chơi trả lời nhanh:

- Trò chơi này có tác dụng giúp HS tích cực huy động trí nhớ, tư duy và khả năng phản ứng nhanh về các nội dung được học.

- Ví dụ: Có thể dùng với bài: “Thực hành về nghĩa của từ trong sử

dụng” (phần Tiếng Việt – môn Ngữ văn 11 – tập 1, tr. 74).

- Các bước tiến hành như sau:

+ GV chuẩn bị các phiếu câu hỏi và đáp án cho các đội chơi.

+ GV chia thành 4 đội và phát phiếu câu hỏi (6 câu hỏi). Yêu cầu HS trả lời nhanh trong vòng 5 phút.

+ GV cùng với tổ trưởng các nhóm tổng kết chấm điểm, đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

2.3.3.2 Thiết kế trị chơi trong dạy học ngoại khố

Trị chơi Tiếng Việt là một hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức và rất hấp dẫn đối với HS. Đây khơng chỉ là một hoạt động giải trí mà nó cịn địi hỏi người tham dự phải phát huy năng lực tư duy, trí thơng minh để giải quyết các vấn đề đặt ra. Nếu trị chơi khơng địi hỏi sự nỗ lực, khơng địi hỏi sự hoạt động tích cực của tư duy thì trị chơi đó chưa đặt yêu cầu. Qua buổi ngoại khóa, HS bồi dưỡng được tình u Tiếng Việt, bằng những câu hỏi thú vị như giữa ô chữ nâng cao cho HS hiểu biết về phép tu từ - ẩn dụ và hốn dụ, có kỹ năng phân tích giá trị sử dụng hai biên pháp tư từ, ấn dụ và hốn dụ.

Có nhiều trị chơi Tiếng Việt dành cho hoạt động ngoại khóa như: “Thi

đố vui kiến thức TV”; “Ơ chữ”;”Trị chơi mật mã”; “Xúc xắc”; “Quay số”....Tùy vào tình hình thực tế của đơn vị mà trường hoặc tổ chun mơn có

thể tổ chức loại trò chơi khác nhau. Các trường THPT thường tổ chức ngoại khóa bằng trị chơi Tiếng Việt và mang lại hiệu quả rất thiết thực. Để lôi cuốn HS trong q trình tham gia, tổ chun mơn Ngữ văn nên dựa vào gameshow trên truyền hình VTV3 như: Rng chng vàng, Chiếc nón kỳ diệu....để thiết kế, lồng ghép vào đó các trị chơi.

Nhìn chung, nếu tổ chức tốt trò chơi Tiếng Việt bằng HĐNK sẽ giúp các em thấy được vẻ đẹp trong sự phong phú và sinh động của tiếng mẹ đẻ, do đó, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của môn học.

Tổ chức trị chơi mơn Tiếng Việt trong dạy học ngoại khóa ở trường THPT có nhiều dạng khác nhau, do vậy cách thức tiến hành các dạng khác nhau thì địi hỏi GV phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và có nhiều phương án xử lí các tình huống đặt ra. Tuy nhiên, nhìn chung để tổ chức trị chơi mơn Tiếng Việt bằng hoạt động ngoại khóa ở trường THPT thơng thường phải thực hiện các công việc sau:

- Công tác chuẩn bị:

- Lập dự thảo kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa gồm: + Chủ trường, mục tiêu, nội dung buổi ngoại khóa.

+ Xác định đối tượng tham gia buổi ngoại khóa gồm: thành phần, số lượng, yêu cầu.

+ Mời BGK (nếu cần), dự tính ban tổ chức ngoại khóa về cơ cấu, số lượng, chức năng, nhiệm vụ.

+ MC cho buổi ngoại khóa: tùy theo chương trình mà MC có thể là HS hoặc GV hoặc GV và HS.

+ Quy chế và thang điểm buổi ngoại khóa: tùy theo từng hình thức và nội dung buổi mà đề ra quy chế và thang điểm cho buổi ngoại khóa.

+ Thời gian, địa điểm tổ chức và tổng kết: dự kiến thời gian tổ chức để khâu chuẩn bị cho chu đáo, xác định địa điểm tổ chức và có phương án phịng ngừa nếu có sự thay đổi do thời tiết.

+ Kinh phí cho buổi ngoại khóa: xác định nguồn kinh phí từ đâu và dự kiến bao nhiêu để phân bổ chi phí cho từng hoạt động ngoại khóa cho phù hợp.

+ Xác định chương trình buổi ngoại khóa gồm các hoạt động gì để chuẩn bị nội dung cho từng hoạt động cụ thể.

+ Xác định cơ sở vật chất chuẩn bị cho buổi ngoại khóa: chuẩn bị âm thanh, ánh sáng, sân khấu, máy chiếu, phông mà, bảng chữ, băng rôn, khẩu hiệu....

+ Xác định phương án bảo vệ an ninh cho buổi ngoại khóa: phân cơng giữ trật tự cho buổi ngoại khóa.

+ Lên phương án dọn dẹp sau buổi ngoại khóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 72)