.2Địa điểm thử nghiệm và mẫu thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 89)

Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Thịnh Long và THPT An Phúc thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Mẫu thực nghiệm: Chọn 200 em HS khối 11 thuộc 2 trường nêu trên: THPT Thịnh Long: lớp 11A1, 11A3, 11C1; THPT An Phúc: lớp 11A2, 11A4, 11A6

3.3Quy trình thực nghiệm

3.3.1 Yêu cầu

- Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tơi đã tiến hành dự giờ, tìm hiểu phương pháp giảng dạy của GV và tình hình thực tế giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở 3 trường THPT huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định. Đồng thời chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV để nắm được tình hình học tập và thái độ học tập phân môn Tiếng Việt của HS.

- Các lớp tiến hành thực nghiệm và các lớp tiến hành đối chứng phải có số lượng HS bằng nhau hoặc chênh lệch không đáng kể (< 5 em HS), khơng có sự chênh lệch về học lực và hạnh kiểm. Ngoài ra, ở lớp tiến hành thực nghiệm và các lớp tiến hành đối chứng GV sử dụng thời gian, phương pháp giảng dạy là giống nhau có như vậy khi đối chứng mới khách quan.

- Trước và sau khi tiến hành dạy thực nghiệm GV phải có bài kiểm tra đánh giá kết quả, đồng thời tiến hành phỏng vấn sâu HS. Để từ đó GV có thể

đánh giá hiệu quả cũng như ưu nhược điểm của việc áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học phân môn Tiếng Việt ở trường THPT. Sau khi đánh giá, GV có thể rút ra kết quả và có những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng trò chơi trong dạy học đối với phân mơn Tiếng Việt nói riêng và trong các mơn học khác nói chung.

3.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm

3.3.2.1 Các bước tiến hành thực nghiệm

- Bước 1: Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành cho 6 lớp 11 thuộc 2 trường THPT Thịnh Long (lớp 11A1, 11A3, 11C1), THPT An Phúc (lớp 11A2, 11A4, 11A6) làm bài kiểm tra 15 phút môn Tiếng Việt nhằm đánh giá kiến thức Tiếng Việt mà các em nắm được.

- Bước 2: Chúng tôi tiến hành dạy thử nghiệm. Ở lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành dạy học theo cách bình thường và khơng áp dụng các trị chơi vào trong bài học; ở lớp dạy thực nghiệm chúng tôi sử dụng giáo án dạy học tích hợp và có áp dụng các trị chơi vào nội dung bài giảng.

- Bước 3: Tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm bằng bài kiểm tra 15 phút (lần 1, lần 2) ở cả 6 lớp thuộc 2 trường THPT Thịnh Long, THPT An Phúc.

- Bước 4: Đo lường, đánh giá, phân tích thực nghiệm.

3.3.2.2 Giáo án thực nghiệm

TIẾT 26: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

Ngày soạn…. Ngày dạy……..

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- Nâng cao kiến thức cần thiết về thành ngữ, điển cố: đặc điểm cơ bản về cấu tạo, về ý nghĩa và cách dùng.

- Nâng cao kĩ năng cảm nhận và phân tích thành ngữ, điển cố, thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt.

- Kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần thiết.

2. Kĩ năng:

Nhận diện thành ngữ và điển cố trong lời nói.

Cảm nhận, phân tích giá trị biểu hiện và gí trị nghệ thuật của thành ngữ, điển cố trong lời nói, câu văn.

Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thông dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu quả giao tiếp cao.

Sửa lơi dùng thành ngữ, điển cố.

3. Thái độ:

Có thái độ đúng khi sử dụng thành ngữ, điển cố.

B. THIẾT KẾ BÀI HỌC

I. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, soạn giáo án, chuẩn bị phương tiện dạy học máy tính, máy chiếu, các hình ảnh slide...

2. Học sinh: sưu tầm, chuẩn bị trước những câu thành ngữ, điển cố; chuẩn bị đồ dùng học tập để thực hiện nhiệm vụ học tập

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG I: ỒN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định

lớp.

HS: Ổn định.

GV: Dùng các hình ảnh đã chuẩn bị sẵn. Treo lên bảng, yêu cầu HS nhìn vào tranh và đốn câu thanh

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Các thành ngữ qua các hình ảnh: - Đầu voi đi chuột,

ngữ đó (5 bức tranh tương ứng với 2đ/ bức tranh)

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Lắng nghe, kết hợp với học sinh nhận xét, cho điểm HS

- Trên đe dưới búa, - Lên voi xuống chó, - Ếch ngồi đáy giếng.

HOẠT ĐỘNG II: DẪN VÀO BÀI GV: Dẫn dắt

HS: Lắng nghe, định hướng

Thành ngữ gắng với cụm từ cố định còn tục ngữ gắn với câu, thường được cấu tạo dài hơn và có logic nội tại. Cả thành ngữ và điển cố đều là cụm từ cố định nhưng cấu tọ của điển cố không cấu tạo chặt chẽ như thành ngữ. Nhìn chung thành ngữ và điển cố đều có sức biểu cảm và khái qt. Ngồi ra điển cố cịn giúpta hiểu biết về xã hội, về lịch sử văn học . Vậy cụ thể thé nào, ta tìm hiểu bài học.

HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP

* HĐ 1: Hƣớng dẫn học sinh làm BT 1

- GV:Chia lớp ra thành 4 đội, yêu

cầu HS:

+ Tìm các thành ngữ, giải nghĩa các thành ngữ đó. Yêu cầu HS so sánh các thành ngữ trên với các cụm từ thông thường về cấu tạo và ý nghĩa?

+ HS lên bảng điền. Đội nào tìm ra

1. Bài tập 1:

Tìm thành ngữ, phân biệt với từ ngữ thông thƣờng.

- Một duyên hai nợ: một mình phải

đảm đang cơng việc gia đình để ni cả chồng và con.

- Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất

vả, cưc nhọc phải chịu đựng trong một hoàn cảnh sống khắc nghiệt. - Nếu thay các TN trên bằng những

nhanh nhất, đúng nhất sẽ là đội chiến thắng.

* HĐ2: Hƣớng dẫn học sinh làm BT 2

- GV:GV sử dụng các hình ảnh đã

chuẩn bị. Cho HS chơi trị chơi đuổi hình bắt chữ.

+ Có thể chia lớp ra thành 4 đội như đã chia ở trên. Nhiệm vụ của người chơi là nhìn vào tranh vẽ và liên tưởng đến câu trả lời.

- GV: Hướng HS đến kết luận về

thành ngữ:

+ Thành ngữ, là những câu cụm từ quen dùng, lặp đi lặp lại trong giao tiếp và được cố định hóa về ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành một đơn vị tương đương với từ.

+ Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có

cụm từ thơng thường: lời văn dài dịng, ít sự biểu cảm.

2. Bài tập 2:

Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ:

- Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất hung bạo, thú vật, vơ nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan. - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: sự tù túng, mất tự do.

- Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng khơng chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải.

=> Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính tố cáo: Thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến.

tính hình tượng cao.

+ Sử dụng có hiệu quả thành ngữ trong giao tiếp sẽ giúp lời nói sâu sắc, tinh tế và gnhẹ thuật hơn.

* HĐ 3: Hƣớng dẫn HSlàm BT 3 - GV:Chia lớp ra thành 4 nhóm?

và yêu cầu HS tìm và giải nghĩa các điển cố

HS cử đại diện lên bảng điền vào ô trống.

* HĐ4: Hƣớng dẫn HS làm BT 4. - GV:Chia lớp ra thành 4 nhóm?

và yêu cầu HS tìm và giải nghĩa các điển cố

HS cử đại diện lên bảng điền vào ô trống.

3. Bài tập 3:

Đọc lại các điển cố đã học và cho biết thế nào là điển cố:

- Giường kia: gợi lại chuyện Trần

Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một một cái giường khi bạn đến chơi, khi nào bạn về thì treo giừơng lên.

- Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì

nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Do đó, sau khi bạn mất, Bá Nha treo đàn khơng gảy nữa vì cho rằng khơng có ai hiểu được tiếng đàn của mình.

4. Bài tập 4:

Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của các điển cố trong các câu thơ.

- Ba thu: Kinh Thi có câu:

Nhất nhật bất kiến như ba thu hề

(Một ngày không thấy nhau lâu như ba mùa thu).

 Dùng điển cố này, câu thơ trong

Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày khơng thấy mặt nhau có cảm giác như

- GV: Hướng học sinh đến kết luận

về điển cố:

+ Khái niệm: điển cố chính là những sự việc trước đây, hay câu chữ trong sách đời trứơc được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài

xa cách đã ba năm.

Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín

chữ nói về cơng lao của cha mẹ đối với con cái.

( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve,

súc - cho bú mớm, trưởng - nuôi cho lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - khuyên răn, phúc - che chở).

 Dẫn điển tích này, Thuý Kiều

muốn nói đến cơng lao của cha mẹ đối với mình, trong khi mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp được công ơn cha mẹ.

- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa

của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ,có câu:

“Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có cịn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?”

 Dẫn điển tích này, Th Kiều hình

dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi.

- Mắt xanh:Nguyễn Tịch đời Tấn quý

ai thì thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), khơng ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng ( lòng trắng của mắt).

 Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn

văn vào lời nói để nói về những đều tương tự. + Đặc điểm: o. Khơng cố định như thành ngữ, có thể là một từ, cụm từ, một tên gọi. o. Điển cố có tính ngắn gọn hàm súc chi thâm th.

 Muốn sử dụng và lĩnh hội được

điển cố thì cần có vốn sống và vốn văn hố phong phú.

* HĐ 5: Hƣớng dẫn HS làm BT 5.

- GV: Chia lớp ra thành 4 nhóm? và yêu cầu HS tìm và thay thế các thành ngữ bằng những từ thơng thường.

- HS: Tìm các cụm từ tương đương

về nghĩa để thay thế. Cử đại diện lên bảng điền.

- GV: Rút ra nhận xét về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt.

- HS: Rút ra nhận xét.

* HĐ 6: Hƣớng dẫn HSBT 6.

Thuý Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhưng nàng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lịng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều.

5. Bài tập 5:

Thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thƣờng

- Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thế thông

thuộc địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người mới đến lần đầu). = bắt nạt người mới đến.

- Chân ướt chân ráo = vừa mới đến,

- GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt

câu với các thành ngữ.

- HS: Thảo luận chung và lần lượt

trả lời.

* HĐ 7: Hƣớng dẫn HS làm BT 7.

- GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt

câu với các điển cố.

- HS: Thảo luận chung và lần lượt

trả lời.

- Cưỡi ngựa xem hoa = xem hoặc làm

một cách qua loa.

- Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thơng thường tương đương thì có thể biểu hiện đựơc phần nghĩa, nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng mà sự diễn đạt lại dài dòng.

6. Bài tập 6:

Đặt câu với thành ngữ:

- Chị ấy sinh rồi, mẹ trịn con vng. - Mày đừng có trứng khơn hơn vịt

nhé!

- Được chưa, nấu sử sôi kinh vậy mà

thi cử liệu có đậu khơng?

- Bọn này lịng lang dạ thú lắm, đừng có tin.

- Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao đi guốc trong bụng mày rồi, có gì cứ nói thẳng ra.

- Chỉ bảo bao nhiêu lần rồi mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui ra đi, dĩ hòa vi quý mà!

- Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà

lính, tính nhà quan thì sau này đói

ráng chịu nhé!

người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ.

7. Bài tập 7:

Đặt câu với mỗi điển cố.

- Lần này thì lịi gót chân A- sin ra rồi.

- Nó cứ chi tiêu hoang đàng, nên giờ

nợ như chúa Chổm.

- Anh phải quyết đốn, chứ khơng là thành kẻ đẽo cày giữa đường đấy! - Nó là gã Sở Khanh, nên bây giờ cô ấy khổ.

- Với sức trai Phù Đổng , thanh niên đang đóng góp nhiều cơng sức cho công cuộc xây dựng đất nước.

HOẠT ĐỘNG IV: GHI NHỚ Gv: Qua phần luyện tập củng cố lại

các khái niệm HS: Trả lời GV: Định hướng

1. Thành ngữ 2. Điển cố

III. HƯỚNG DẪN HS ĐÁNH GIÁ, TỔNG HỢP, CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: Cho HS chơi “Đuổi hình bắt thành ngữ”, giải thích một số thành ngữ.

IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Làm các bài tập còn lại.

- Soạn bài “ Chiếu cầu hiền”. Câu hỏi:

loại và bố cục bài chiếu (4 đoạn)?.

+ Người viết đã xác định vai trị và nhiệm vụ của người hiền là gì? Cách nêu vấn đề có tác dụng gì?

+ Tác giả phân tích tình hình thời thế trước đây nhằm mục đích gì? Đối tượng nhà vua muốn hướng tới là ai? Hai câu hỏi cuối đoạn 2 thể hiện tâm trạng gì của đấng quân vương?

+ Ở đoạn tiếp theo, tác giả nêu những luận điểm nào? Có xác đáng khơng? Vì sao?

+ Nội dung chủ yếu của đoạn 3 là gì? Nhận xét gì về chủ trương, chính sách cầu hiền?

+ Nhận xét cách kết thúc bài chiếu , có tác dụng gì với người nghe, người đọc?. V. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

3.4 Cách thức đo lƣờng và tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1 Cách thức đo lường

Để có được kết quả thực nghiệm sư phạm cho đề tài “Áp dụng phương

pháp trò chơi vào dạy học Tiếng Việt ở bậc THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học” chúng tôi đã tiến hành đo 3 lần trên 6 lớp 11

lớp thuộc 2 trường THPT Thịnh Long, THPT An Phúc như sau:

- Đo lần 1: Tiến hành trước khi dạy thực nghiệm với bài kiểm tra 15 phút môn Tiếng Việt ở cả 6 lớp 11 của 2 trường lớp thuộc 2 trường THPT Thịnh Long, THPT An Phúc.

- Đo lần 2: Sau khi dạy thực nghiệm với bài kiểm tra 15 phút môn Tiếng Việt ở các lớp lớp 11A1, 11A3, 11C1, trường THPT Thịnh Long.

- Đo lần 3: Sau khi dạy thực nghiệm với bài kiểm tra 15 phút môn Tiếng Việt ở các lớp lớp 11A2, 11A4, 11A6, trường THPT An Phúc.

3.4.2 Tiêu chí đánh giá

Trong q trình dạy học theo phương pháp bình thường và phương pháp dạy học tích hợp sử dụng trị chơi trong dạy học thực nghiệm mơn Tiếng Việt ở bậc THPT, chúng tơi có đưa ra một số tiêu chí, biểu hiện và thái độ của HS để đánh giá như sau:

- Nhóm 1: HS hứng thú, tích cực học tập.

- Nhóm 2: HS tập trung chú ý và tích cực tham gia vào hoạt động dạy học của GV.

- Nhóm 3: HS hợp tác hỗ trợ lẫn nhau khi làm việc nhóm.

- Nhóm 4: HS tìm kiếm tài liệu và có chuẩn bị trước theo gợi ý hướng dẫn của GV trước đó.

- Nhóm 5: HS khơng hứng thú, có thái độ thờ ơ và khơng trao đổi với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tiếng việt nhằm bồi dưỡng (Trang 89)