Kết quả thống kê nhận thức về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổingày (Trang 108 - 122)

Tên biện pháp Mức độ khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % Biện pháp 1 179 89.5 21 10.5 0 0 Biện pháp 2 149 74.5 49 24.5 2 1 Biện pháp 3 125 62.5 60 30 15 7.5 Biện pháp 4 136 68 51 25.5 13 6.5 Biện pháp 5 163 81.5 33 16.5 4 2 Biện pháp 6 140 70 50 25 10 5 Biện pháp 7 180 90 18 9 2 1 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tỉng tû lƯ nhËn thøc vỊ tÝnh cÊp thiÕt vµ rÊt cÊp thiÕt

Tỉng tû lƯ nhËn thøc về tính khả thi và rất kh¶ thi

Qua bảng 3.1; 3.2 và biểu đồ 3.3, tơi nhận thấy: đa số các ý kiến cho rằng các biện pháp đều cấp thiết và khả thi. Điều này cho phép khẳng định tính cấp thiết của việc phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Như vậy là các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở đề triển khai thực hiện việc dạy học 2 buổi/ngày góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của cấp tiểu học nói riêng cũng như sự nghiệp giáo dục của tỉnh Hưng Yên nói chung.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên TH, thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hưng Yên, căn cứ định hướng phát triển kinh tế- xã hội, phát triển GD&ĐT,.... Tác giả đã đưa ra 7 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hưng Yên, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả trình bày ở các chương trên, luận văn đã hồn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

1. Kết luận

Trong bối cảnh thế giới đang đổi mới giáo dục quy mơ tồn cầu, xã hội nào muốn phát triển cũng phải xuất phát từ nguồn nhân lực, mà nhân lực giỏi chỉ xuất phát từ người thầy giỏi và một nền giáo dục tốt. Nên các nước đều rất chú trọng đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển và chính là đầu tư cho con người để phát triển bền vững. Khi con người được phát triển, những sức mạnh thể chất và tinh thần của họ sẽ được hiện thực hóa vào các q trình, các hoạt động xã hội, tạo ra sự phát triển của xã hội và ngược lại. Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, giáo dục phổ thông là khâu rất quan trọng để tạo cho xã hội nguồn nhân lực có nhân cách tốt, làm nền tảng phát huy năng lực của mỗi cá nhân sau này. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, địi hỏi phải có sự tác động của nhiều yếu tố. Song yếu tố căn bản nhất, chiếm vị trí quan trọng nhất đó là đội ngũ nhà giáo, những người giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, vì vậy cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên là quan trọng và cần thiết. Đứng trước những yêu cầu phát triển của giáo dục trong xu thế hội nhập và đổi mới của đất nước, đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hưng Yên còn nhiều bất cập. Biểu hiện cụ thể là số lượng giáo viên của các nhà trường cơ cấu chưa đồng bộ; bộ phận giáo viên cốt cán có năng lực chun mơn, nghiệp vụ giỏi thực sự khơng nhiều, đa số giáo viên cịn yếu về ngoại ngữ và tin học, chưa thạo kỹ năng sử dụng thiết bị; nhiều giáo viên chưa chú ý đến việc rèn kỹ năng và khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh. Thông qua việc nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên TH kết hợp với kết quả

khảo sát thực tế để đề xuất 7 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên TH tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày:

Một là: Đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng hàng đầu của đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Hai là: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TH đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày.

Ba là: Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tối đa tiềm năng của đội ngũ.

Bốn là: Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH đáp ứng với yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày.

Năm là: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bảo đảm đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực, đạo đức cho đội ngũ GV.

Sáu là: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm tạo động lực cho đội ngũ giáo viên.

Bảy là: Xây dựng mơi trường văn hóa, thân thiện, đảm bảo các điều kiện phát triển đội ngũ giáo viên của mỗi nhà trường.

Chúng tôi mong muốn rằng, những biện pháp nêu trên được áp dụng tốt tại tỉnh Hưng Yên sẽ đem lại sự phát triển mạnh mẽ của các nhà trường đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay.

2. Khuyến nghị

Qua nghiên cứu thực trạng về công tác phát triển đội ngũ giáo viên TH tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày, đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Thống nhất với các Bộ có liên quan đề xuất với Chính phủ điều chỉnh lại định mức biên chế giáo viên tiểu học: tăng định mức giáo viên/ lớp (do

dạy theo chương trình mới, dạy 2 buổi/ ngày), định mức biên chế riêng cho: giáo viên dạy thể dục, giáo viên dạy tin học, ngoại ngữ.

- Thống nhất với các Bộ có liên quan thực hiện sự phân cấp mạnh mẽ hơn trong quản lý nhà nước về giáo dục, tạo điều kiện cho các Phòng giáo dục và đào tạo phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhất là trong các vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm giáo viên, cán bộ quản lý trường học.

- Khẩn trương cải cách chương trình đào tạo giáo viên, đổi mới phương pháp đào tạo, có biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo.

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình kiên cố hố trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên. Tăng cường hiện đại hố trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên.

2.2. Đối với UBND Tỉnh

- Chỉ đạo Sở giáo dục và Sở Nội vụ có sự phối hợp quy định thống nhất trong toàn tỉnh về quản lý đội ngũ khi phân cấp quản lý giáo dục theo địa bàn huyện, xây dựng nhu cầu biên chế và tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng giáo viên kịp thời cho từng năm học.

- Bổ sung các cơ chế chính sách với đội ngũ giáo viên sao cho hợp lý, phù hợp với biến động của thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan tâm đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng để điều chỉnh phù hợp.

- Cấp đủ kinh phí hoạt động cho các trường đảm bảo tỷ lệ quy định ít nhất 20% chi cho hoạt động chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng.

- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp nhất là nhà công vụ giáo viên, có chính sách hỗ trợ, ln chuyển giáo viên.

2.3. Đối với UBND Huyện

- Chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, kịp thời thiết thực các công tác : Hợp đồng giảng dạy, hợp đồng công việc, điều chuyển giáo viên, bổ nhiệm cán bộ quản lý, để đảm bảo cho đội ngũ giáo viên cân đối, đồng bộ về cơ cấu trong từng trường và giữa các trường.

- Có các chính sách riêng để động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý, giỏi và giáo viên giỏi; quan tâm tới các điều kiện cho hoạt động tinh thần trong các trường học.

- Tiếp tục chỉ đạo các xã quan tâm, chăm lo xây dựng CSVC, thiết bị, củng cố nơi ăn, ở , làm việc cho giáo viên ở những nơi xa trung tâm.

2.4. Đối với các Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động giáo dục của giáo viên thường xuyên, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến giáo viên thông qua các biện pháp nghiệp vụ làm cơ sở cho việc xếp loại cuối năm, đổi mới công tác thi đua khen thưởng, kiên quyết chống biểu hiện nể nang, né tránh.

- Tăng cường vai trò quản lý đối với đội ngũ giáo viên.

2.5. Đối với các trường tiểu học

- Thực hiện kiểm tra hoạt động giáo dục của giáo viên thường xuyên, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến giáo viên thông qua các biện pháp nghiệp vụ, hỏi ý kiến học sinh, giáo viên, dư luận cộng đồng... làm cơ sở cho việc xếp loại cuối năm.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định về bồi dưỡng tự bồi dưỡng.

- Đánh giá xếp loại giáo viên đúng quy định, công bằng, khách quan. - Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định về bồi dưỡng tự bồi dưỡng.

- Đánh giá xếp loại giáo viên đúng quy định, công bằng, khách quan.

2.6. Đối với đội ngũ giáo viên

- Tích cực tham gia và học tập đạt kết quả các khoá đào tạo, bồi dưỡng được tổ chức; phải có ý thức và nhận thức đầy đủ về việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của giáo viên; khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân.

- Thường xuyên đóng góp, đề xuất đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng được nguyện vọng cá nhân và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ.

- Nhận thức đầy đủ hơn về vị trí, vai trị của đội ngũ giáo viên và cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên.

- Thực hiện tốt và đồng bộ hơn các biện pháp tại chỗ để xây dựng đội ngũ giáo viên trong đó đặc biệt là các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng. Chỉ thị 40 CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2001 – 2010.

2. Đinh Quang Báo. Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao

chất lượng đội ngũ giáo viên. NXB HN 2007.

3. Đặng Quốc Bảo. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb

giáo dục, Hà Nội 2010.

4. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi

Đức Thiệp. Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo

dục Việt Nam, năm 2010.

5. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa. Cẩm nang nâng cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.

6. Trần Thị Ngọc Bảo. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học huyện An Dương, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Luận văn

Thạc sỹ Quản lý giáo dục( 2011).

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường tiểu học ( Ban hành kèm theo

Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010.

9. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục. Đại

học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010. 10. Đại bách khoa tồn thƣ của Liên Xơ (1977).

11. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 2005.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2011.

15. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 2010.

16. Nguyễn Minh Đƣờng. Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều

kiện mới. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07-14, 1996.

17. Đặng Xuân Hải. Quản lý hệ thống GDQD, Trường ĐHGD, Hà Nội năm 2009.

18. Dƣơng Thị Minh Hiền. Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học

TP Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo

dục( 2010).

19. Lê Thị Hiền. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo

dục( 2010).

20. Trần Kiểm. Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện KHGD, Hà

Nội 1997.

21. Nguyễn Kỳ – Bùi Trọng Tuân. Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục.Trường Cán bộ quản lý Giáo dục. Hà Nội, 1984.

22. Harlđ- Koontz. Những vấn đề cốt yếu về quản lý, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1992.

23. M.I. Kônđacốp. Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và Viện Khoa học giáo dục, 1984.

24. Đặng Bá Lãm (chủ biên). Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực

tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005.

25. Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức. Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên

26. Luật Giáo dục và những quy định mới nhất về Giáo dục đào tạo. Nhà xuất bản Lao động, năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, trường cán bộ quản lý giáo dục. Hà Nội, 1989.

28. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Hữu Hoan. Xu thế phát triển Giáo dục. Nhà

xuất bản ĐHSP, 2013.

29. Thủ tƣớng chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020.

30. Tỉnh ủy Hƣng Yên. Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Hưng Yên 2005.

31. Tỉnh ủy Hƣng Yên. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Hưng Yên 2010.

32. Tỉnh ủy Hƣng Yên. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên

lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015, Hưng Yên 2011.

33. Nguyễn Văn Tuấn . Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo

viên trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục( 2009).

34. Lê Xuân Vịnh . Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

tiểu học huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo

dục( 2010).

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho lãnh đạo, chuyên viên các phòng GD&ĐT; hiệu trưởng các nhà trường )

Kính gửi: ……………………………………………………………

Để có cơ sở dữ liệu tham khảo nhằm phân tích thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV tiểu học tỉnh Hưng Yên trong 3 năm học qua ( Từ năm học 2010-2011 đến hết năm học 2012-2013). Xin đồng chí vui lịng cho biết những thông tin sau:

- Họ và tên: …………………………………………………………… - Chức vụ: ……………………………………….……………………. - Đơn vị công tác: ……………………………………………………. Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về nội dung và mức độ cơng tác phát triển Đội ngũ giáo viên TH tỉnh Hưng Yên. (Đồng chí đánh dấu X vào ơ mà đồng chí cho là hợp lý).

TT Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổingày (Trang 108 - 122)