Cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo ở một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm chất lượng đào tạo ở viện đại học mở hà nội (Trang 41 - 44)

1.4.2 .Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học

1.5.1.Cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo ở một số nước

1.5. Kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đào tạo tại một số nƣớc

1.5.1.Cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo ở một số nước

1.5.1.1. Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng

Đõy là mụ hỡnh quản lý truyền thống về chất lượng giỏo dục. Nhà nước với tư cỏch là tổ chức quyền lực - cụng cụ kiểm soỏt chất lượng giỏo dục và đầu tư lớn vào giỏo dục. Tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục từ ngõn sỏch nhà nước ở cỏc nước đều chiếm một tỷ lệ đỏng kể, như: Thỏi Lan 24% (năm 2001). Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng của Nhà nước là mụ hỡnh chủ yếu, gồm cú 2 loại mụ hỡnh cơ bản sau đõy:

Mụ hỡnh kiểm soỏt đầu vào (Input): thụng qua chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục đào tạo, hệ thống phỏp luật, thanh tra giỏo dục... để kiểm soỏt đầu vào, từ quy mụ đào tạo cỏc bậc học, chỉ tiờu tuyển sinh, định mức kinh phớ đào tạo, chương trỡnh đào tạo, đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất...

Mụ hỡnh kiểm soỏt đầu ra (Output): là mụ hỡnh hướng trọng tõm quản lý, kiểm soỏt vào kết quả đào tạo thụng qua chớnh sỏch sử dụng, đỏnh giỏ, kiểm soỏt chặt chẽ thi cử, tốt nghiệp, văn bằng chứng chỉ quốc gia.

Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng cú ưu điểm là chuẩn hoỏ được cỏc điều kiện và kết quả đào tạo (Input) nhờ hệ thống cỏc quy định, chế độ, tiờu chuẩn để tổ chức quỏ trỡnh đào tạo; đồng thời thụng qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra sẽ chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, sai phạm của cỏc cơ sở đào tạo. Thụng qua đỏnh giỏ, kiểm soỏt đầu ra (Output) sẽ đảm bảo được chất lượng sinh viờn ra trường, đạt được mục tiờu đào tạo. Tuy nhiờn mụ hỡnh này cú nhược điểm là chưa kiểm soỏt được chất lượng trong quỏ trỡnh đào tạo.

1.5.1.2. Mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000

Với quan điểm cơ sở đào tạo là một loại hỡnh dịch vụ xó hội, một số nước đó và đang ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000: 2000 với yờu cầu cơ bản là hỡnh thành ở cỏc cơ sở đào tạo hệ thống quản lý chất lượng theo tư tưởng đảm bảo tớnh liờn tục của cỏc quỏ trỡnh (Hỡnh 1.9).

Hỡnh 1.9. Mụ hỡnh đảm bảo tớnh liờn tục của quỏ trỡnh theo ISO 9000 [35,45]

Khỏch hàng và cỏc bờn quan tõm Yờu cầu Trỏch nhiệm lónh đạo

Quản lý Đo lường, phõn tớch và cải tiến

Khỏch hàng và cỏc bờn

quan tõm

Thoả món

Đầu vào Đầu ra

Mụ hỡnh này cú ưu điểm là quản lý được toàn bộ tất cả cỏc khõu, cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh đào tạo. Hơn thế nữa, sản phẩm đào tạo khụng chỉ đỏp ứng mục tiờu của nhà trường, mà cũn thoả món nhu cầu của người sử dụng lao động. Muốn thực hiện tốt mụ hỡnh này, hiệu trưởng phải quỏn triệt cho tất cả mọi người trong trường hiểu được chất lượng đào tạo là kết quả của tất cả cỏc khõu, quỏ trỡnh và do mọi người gúp phần tạo ra.

1.5.1.3. Mụ hỡnh quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

Đõy là mụ hỡnh quản lý toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo từ đầu vào, quỏ trỡnh và đầu ra, kết quả đào tạo và khả năng thớch ứng về lao động và việc làm. Ở cỏc nước Chõu Âu sử dụng hệ thống đỏnh giỏ chất lượng đào tạo gồm 2 nhúm nhõn tố: nhõn tố động và nhõn tố kết quả với tỷ lệ 50/50. Cỏc nhõn tố này bao gồm 9 yếu tố cụ thể với cỏc giỏ trị khỏc nhau, trong đú kết quả học tập cú giỏ trị cao nhất (15%) ( Hỡnh1.10)

Hỡnh 1.10. Đỏnh giỏ chất lƣợng theo Hệ thống Chõu Âu [21, tr.23]

Mụ hỡnh này lượng hoỏ được cỏc nhõn tố hỡnh thành nờn chất lượng đào tạo, từ đú người lónh đạo biết cần phải tập trung nguồn lực vào khõu nào, vào thời điểm nào, vỡ thế hiệu quả cụng việc sẽ cao hơn. Chẳng hạn, nếu nhõn tố quản lý là khõu yếu trong nhà trường, họ quyết tõm khắc phục khõu này và

Lónh đạo 10% Quỏ trỡnh 14% Kết quả học tập 15% Cỏc nhõn tố tỏc động (50%) Cỏc nhõn tố kết quả (50%) Quản lý con người (9%) Chớnh sỏch và chiến lược (8%) Nguồn lực (9%) Hài lũng của nhõn viờn (9%) Hài lũng của phụ huynh (20%) Tỏc động với xó hội (6%)

nếu khắc phục được thỡ chất lượng đào tạo sẽ tăng khoảng 10%. Lượng hoỏ được cỏc nhõn tố tỏc động đến chất lượng đào tạo mới núi lờn mức độ tỏc động của từng nhõn tố, chứ chưa chỉ ra được nguyờn nhõn và con đường để tỏc động vào cỏc nhõn tố đú một cỏch tốt nhất nhằm nõng cao chất lượng đào tạo.

Hoa Kỳ đi theo mụ hỡnh đầu vào, quỏ trỡnh và đầu ra với khoảng 21 chỉ số cỏc loại. Thành tớch học tập chỉ là một trong nhiều chỉ số nờu trờn (Hỡnh 1.11)

Hỡnh 1.11. Đỏnh giỏ chất lƣợng theo Hệ thống Hoa Kỳ [21, tr.24]

Mụ hỡnh này chỉ ra 3 giai đoạn cơ bản hỡnh thành nờn chất lượng đào tạo và trong mỗi quỏ trỡnh đú lại chỉ ra những nhõn tố cơ bản hỡnh thành nờn chất lượng của quỏ trỡnh đú. Nhờ đú, trong từng quỏ trỡnh nhà trường biết phải tỏc động vào nhõn tố nào để cú được chất lượng đào tạo. Đồng thời, với cỏch tiếp cận này cú thể làm cho người quản lý cú cỏi nhỡn phiến diện về cỏc nhõn tố hỡnh thành nờn chất lượng đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm chất lượng đào tạo ở viện đại học mở hà nội (Trang 41 - 44)