Thống kê kết quả giáo viên dạy giỏi các cấp ba năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (Trang 58 - 107)

TT Năm học Cấp trƣờng Câp Bộ Toàn quốc Tổng cộng Ghi chú 1 2005-2007 98 52 7 157 2 2007-2009 104 58 8 170 3 2009-2011 107 61 10 178

(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1)

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng 2.5 ta thấy chất lượng giáo viên Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 trong ba năm qua duy trì và ổn định. Số giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp trường hằng năm đạt từ 94% đến 96%; cấp Bộ đạt từ 31% đến 38%. Tỷ lệ đạt giỏi cấp tồn quốc cịn thấp mới chiếm từ 4,4% đến 5,1%.

2.2.7. Số học sinh sinh viên hiện đang đào tạo tại trường

Nhà trường hiện nay đang đào tạo: 3071 học sinh hệ Cao đẳng chính quy

1898 Kỹ thuật viên hệ Trung cấp chuyên nghiệp 253 Học sinh hệ Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề 450 học sinh hệ liên thông Trung cấp lên Cao đẳng 580 học sinh hệ liên thông Cao đẳng lên Đại học

Số lượng học sinh trong những năm gần đây được thể hiện qua biểu đồ 2.1 sau:

Biểu đồ 2.1. Kết quả đào tạo từ năm 2001 đến nay

(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1)

2.2.8. Khoa Đào tạo nghề

2.2.8.1. Sự hình thành và phát triển

Khoa Đào tạo Nghề - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 được hình thành, phát triển cùng sự lớn mạnh của nhà trường và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiền thân là Phòng Thực hành sản xuất (1985), đến năm 1997 đổi tên là Ban Nghề và từ năm 2000 đến nay có tên là Khoa Đào tạo Nghề.

Hiện nay, Khoa có 3 bộ mơn là: Xây dựng, Máy Xây dựng và Điện kỹ thuật, với nhiệm vụ đào tạo tay nghề cho học sinh hệ Cao đẳng Xây dựng Dân dụng – Công nghiệp, Kinh tế Xây dựng, Hạ tầng, Cấp thoát nước; Vật liệu Xây dựng; Hệ Trung cấp Xây dựng; Trung cấp Cấp thoát nước và nâng bậc cho công nhân kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành Xây dựng.

Trong gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, Khoa Đào tạo Nghề - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 đã đào tạo trên 30 nghìn học sinh theo học của các hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và hệ công nhân (nay là Trung cấp nghề). Học sinh của Khoa khi kết thúc khóa học thường được các đơn vị tuyển dụng lao động miễn kiểm tra tay nghề khi thi tuyển. Cho đến nay, Khoa luôn khẳng định được chỗ đứng vững chắc của mình trong nhà trường và trên thị trường lao động.

2.2.8.2. Tổ chức biên chế

Ban lãnh đạo có 01 Trưởng khoa, 01 Phó Trưởng khoa và 13 giáo viên.

2.2.8.3. Các hệ đào tạo

- Hệ Cao đẳng: Xây dựng, Thép, Hàn, Bê tông

- Hệ Trung học chuyên nghiệp: Xây dựng, Mộc, Thép, Hàn, Bê tông

- Ngồi ra, Khoa cịn đào tạo hệ Trung cấp nghề: Xây dựng, Mộc, Thép, Hàn, Bê tơng bậc 3/7 ( Hệ chính quy dài hạn từ 12 tháng đến 18 tháng).

- Nhà trường và Khoa liên kết với các tổ chức và doanh nghiệp đào tạo ngắn hạn các nghề: Xây dựng, Mộc, Thép, Hàn, Bê tông.

2.2.8.4. Cơ sở vật chất

Những năm gần đây Khoa được sự quan tâm giúp đỡ của Bộ xây dựng, Nhà trường cho trang bị các thiết bị máy móc và đồ dùng dạy học theo chương trình mục tiêu, xây dựng cơ sở hạ tầng như: Xây mới nhà đa năng, mua sắm thiết bị theo chương trình mục tiêu từ năm 2007 - 2011. Riêng năm 2011 nhà trường còn đầu tư cho chương trình mục tiêu một phịng thí nghiệm vật liệu xây dựng.

- Khoa có 1 phịng thực hành điện, có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ dạy và học về điện.

- Khoa có 1 phịng thực hành nước, có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ dạy và học về ngành nước.

- Khoa có 1 xưởng thực hành xây dựng, mộc, thép, hàn, bê tơng, có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ dạy và học về xây dựng, mộc, thép, hàn, bê tông

2.2.8.5. Chức năng, nhiệm vụ

Khoa đào tạo nghề có những chức năng, nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch giáo viên, xây dựng tiến độ giảng dạy của khoá học, lập thời khố biểu định kỳ cho các mơn học thuộc khoa, bộ môn.

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy các mơn học theo chương trình đào tạo các nghề thuộc khoa, bộ môn.

- Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu học tập, học liệu các môn học.

- Tổ chức làm các mơ hình, học cụ phục vụ giảng dạy và học tập, tham gia hội thi thiết bị dạy nghề các cấp.

- Đôn đốc giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo viên theo quy định và các nhiệm vụ do nhà trường, khoa và bộ môn giao.

- Lập và thực hiện kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ giáo viên.

- Phối hợp với Phịng Cơng tác học sinh thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh, xếp loại học sinh hàng tháng.

- Tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật các bộ giáo viên và học sinh theo quy chế.

- Phối hợp với Phòng Đào tạo tổ chức thi tốt nghiệp cho học sinh các lớp thuộc khoa, bộ môn.

- Phối hợp với Phịng Cơng tác học sinh thực hiện quyền và nghĩa vụ của người học nghề, nội quy, quy chế của trường, giải quyết các trường học học sinh ốm đau, tai nạn, rủi ro.

- Phối hợp với Phịng Cơng tác học sinh và các phòng chức năng tổ chức lễ khai giảng, bế giảng, lễ tết, nghỉ hè, nghỉ phép cho học sinh.

- Chủ động liên hệ địa điểm và triển khai công tác thực hành, thực tập sản xuất cho học sinh.

- Xây dựng định mức dụng cụ, vật tư cho đào tạo các môn học. - Lập kế hoạch mua sắm thiết bị, dụng cụ, vật tư theo định kỳ.

- Đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề ngắn hạn.

- Bổ túc nghề, đào tạo lại nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề ngắn hạn cho người lao động đã hành nghề, có kinh nghiệm nghề nghiệp nhưng chưa qua đào tạo hoặc cần bổ túc kiến thức mới về nghề.

- Đào tạo ngoại ngữ cho người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và tạo nguồn phục vụ xuất khẩu lao động.

- Chuyển giao công nghệ cho người lao động, các cơ sở, tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Giáo dục định hướng cho lao động xuất khẩu; Tập huấn, hướng dẫn luật lao động, các quan hệ lao động liên quan đến luật lao động.

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ gia công sản xuất gắn liền nhiệm vụ đào tạo, phục vụ đào tạo có thu nhập.

- Thực hiện công tác quản lý dạy và học trong đào tạo nghề và quản lý học sinh theo quy định của luật dạy nghề.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định đào tạo và theo yêu cầu của Hiệu trưởng.

- Thừa uỷ quyền của Hiệu trưởng tổ chức các hội nghị tư vấn với các bên liên quan về phát triển chương trình và xây dựng mạng lưới đào tạo.

- Xây dựng chức danh viên chức, thực hiện quản lý giáo viên theo quy chế phân cấp quản lý cán bộ viên chức của trường.

- Phân loại lao động hàng tháng, đánh giá phân loại viên chức hàng năm.

2.2.8.6. Về quy mô đào tạo

Hằng năm Khoa duy trì tuyển sinh và đào tạo từ 250 đến 300 học sinh sinh viên.

2.2.8.7. Về chất lượng đào tạo

Khoa đã tập trung chỉ đạo, lấy chất lượng làm trọng tâm, tổ chức quản lý công tác học tập, thực hành, thực tập để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Kết quả năm học 2005- 2007 tỷ lệ học sinh đạt giỏi 3,8%, khá 20%, trung bình khá 42.5%, trung bình 26.5%, yếu 7.2%.

Năm học 2007- 2009 tỷ lệ học sinh đạt giỏi 7.9%, khá 18.7%, trung bình khá 40.4%, trung bình 27.3%, yếu 7.2%.

Năm học 2009- 2011 tỷ lệ học sinh đạt giỏi tăng lên 8.2%, khá 18.5%, trung bình khá 42.4%, trung bình 26.3%, yếu 6.2%.

2.2.8.8. Về đội ngũ giáo viên

Trong những năm qua đội ngũ giáo viên thường xuyên được bổ sung. Ðến nay, tổng số cán bộ, giáo viên tồn Khoa có 15 giáo viên. Trong đó trình độ nghiên cứu sinh là 01 giáo viên, trình độ thạc sỹ là 03 giáo viên, trình độ đại học là 11 giáo viên.100% cán bộ, giáo viên có trình độ sư phạm bậc II, 80% cán bộ, giáo viên có trình độ ngoại ngữ ở chương trình B. Nhiều giáo viên đã đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trường và cấp ngành.

Công tác nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến nội dung chương trình đào tạo đã được Khoa quan tâm và thực hiện có kết quả tốt. Nhiều đề tài sáng kiến đã được áp dụng vào chương trình giảng dạy. Ðặc biệt từ năm 2007– 2011, các đề tài của khoa đã tập trung làm hơn 20 đề tài biên soạn chương trình chi tiết trình độ trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

2.2.8.9. Công tác tổ chức ứng dụng thực nghiệm tổ chức sản xuất

Khoa đã luôn nghiên cứu và tạo ra môi trường sử dụng mối quan hệ giữa học lí thuyết đi đôi với thực hành sản xuất. Hiện nay, Nhà trường đã đầu tư

một xí nghiệp thi cơng xây dựng tạo điều kiện có mặt bằng thực tập sản xuất thực tế cho học sinh. Từ đó có điều kiện rèn luyện tay nghề, được làm quen với thực tế và quy trình tổ chức quản lý sản xuất. Thông qua việc tổ chức sản xuất, học sinh được tiếp cận với công nghệ và thiết bị hiện đại.

Tóm lại: Khoa đào tạo nghề khơng ngừng phát triển đi lên, liên tục hồn

thành nhiệm vụ đào tạo mà Nhà trường giao cho với chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước và chất lượng mỗi ngày một tốt hơn. Cán bộ, giáo viên, công nhân viên của Khoa luôn giữ được tác phong của đội ngũ kỹ sư tâm hồn, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ để truyền đạt kiến thức nghề nghiệp cho học sinh, để các em trở thành người cơng nhân có bàn tay vàng, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

2.2.9. Chun ngành Trung cấp nghề Xây dựng

2.2.9.1. Giới thiệu và mơ tả chương trình

Chương trình đào tạo trung cấp nghề Xây dựng để đào tạo công nhân kỹ thuật hệ trung cấp chuyên ngành Xây dựng, có đạo đức nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Chương trình khóa học gồm các nội dung về vẽ xây dựng, cơ xây dựng, trắc địa, vật liệu xây dựng, điện kỹ thuật, máy xây dựng, cấp thốt nước và mơi trường, cấu tạo kiến trúc, thiết kế kiến trúc, kỹ thuật thi công, tổ chức thi cơng và dự tốn cơng trình xây dựng và những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, chính trị, pháp luật, quốc phịng – an ninh.

Sau khóa học người học trở thành công nhân kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng, có thể làm việc tại các đơn vị xây dựng, ban quản lý dự án, công ty tư vấn, cơ quan quản lý xây dựng và các cơ sở đào tạo ngành xây dựng. Đồng thời, người học có khả năng tự học tập, nghiên cứu giáo trình, tài liệu chun mơn, tích lũy thêm kiến thức để liên thơng các ngành cùng khối đào tạo.

2.2.9.2. Mục tiêu đào tạo

- Về kiến thức

Trình bày được những nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;

Vận dụng được những kiến thức cơ sở trong quá trình tiếp thu các kiến thức chuyên ngành;

Hiểu biết các kiến thức cơ sở và chuyên ngành để vận dụng vào các công việc của nghề nhằm phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm;

Hiểu được quy trình thi cơng và các công việc được giao thực hiện; Hiểu và trình bày được các yêu cầu kỹ thuật, nêu được các phương pháp kiểm tra đánh giá sản phẩm;

Hiểu được các biện pháp an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp; Có đủ trình độ để học tiếp liên thông lên Cao đẳng chuyên nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng;

- Về kỹ năng

Đọc được bản vẽ kỹ thuật và xác định được vị trí, kích thước của các bộ phận cơng trình;

Làm thành thạo các công việc của nghề như: đào móng, xây gạch,lát, ốp, hồn thiện, trang trí…; lắp đặt các thiết bị vệ sinh đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và đúng trình tự thi công;

Làm được các công việc liên quan đến nghề như: Gia công, lắp đặt, tháo dỡ cốp pha; gia công, lắp đặt cốt thép các cấu kiện vừa và nhỏ; thi công bê tông; lắp đặt các cấu kiện bê tông đúc sẵn vừa và nhỏ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và đúng trình tự thi cơng;

Sử dụng, vận hành, bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật các loại máy, dụng cụ và một số thiết bị chuyên dụng trong nghề;

Xử lý được các sai phạm nhỏ thường gặp trong q trình thi cơng; Có khả năng ứng dụng một số thành tựu kỹ thuật, công nghệ, vật liệu mới ở một phạm vi nhất định vào thực tế tại nơi làm việc;

Chuẩn đầu ra đối với kỹ năng phải đạt trình độ tay nghề bậc 3/7. - Thái độ nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có sáng tạo, kỷ luật lao động; Đảm bảo đúng giờ làm việc, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác;

Có ý thức tiết kiệm ngun vật liệu, vật tư, năng lượng; Đảm bảo đúng số lượng, chất lượng, quy cách;

Có tính đồng đội, cộng đồng và trách nhiệm.

2.2.9.3. Thời gian của khóa học và thời gian thực học

- Thời gian của khóa học Các hoạt động chung: 5 tuần Thời gian học tập: 47 tuần

Thời gian ôn, kiểm tra, thi hết môn: 2 tuần Thời gian ôn, thi tốt nghiệp : 2 tuần

- Phân bổ thời gian học

Thời gian học các môn học chung:240 giờ (Lý thuyết :135 +Thực hành: 105) Thời gian học các môn cơ sở: 180 giờ ( Lý thuyết : 160 + Thực hành: 20) Thời gian học các môn học,mô đun đào tạo nghề: 815 giờ ( Lý thuyết : 105 giờ + Thực hành: 710 giờ)

Thực tập : 190 giờ

môn học, mô

đun

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào

tạo Số đơn

vị học trình

Thời gian của mơn học, mô đun ( giờ) Học kỳ I Học kỳ II Tổng số Trong đó thuyết Thực hành I. Các môn học chung 16 240 135 105 NHT-01 Chính trị X 2 30 30 0 NHT-02 Pháp luật X 2 30 30 0 NHT-03 Giáo dục thể chất X 2 30 10 20 NHT-04 Giáo dục quốc phòng X 3 45 15 30 NHT-05 Tin học X 2 30 15 15 NHT-06 Ngoại ngữ X 5 75 45 30

II. Các môn kỹ thuật cơ sở 12 180 160 20

NHT-07 Vẽ xây dựng X 4 60 40 20 NHT-08 Bảo hộ lao động X 2 30 30 0 NHT-09 Điện kỹ thuật X 2 30 30 0 NHT-10 Vật liệu xây dựng X 3 45 45 0 NHT-11 Tổ chức quản lý sản xuất X 1 15 15 0

III. Các mô đun liên quan 12 285 45 240

NHT-12 Kỹ thuật thi công

cốt pha X 3 70 10 60

NHT-13 Kỹ thuật thi công

bê tông X 3 70 10 60

NHT-14 Kỹ thuật thi công

cốt thép X 3 70 10 60

NHT-15 Kỹ thuật thi công

lắp ghép X 3 75 15 60

IV. Các mô đun đào tạo nghề 14 395 45 350

NHT-16 Kỹ thuật xây gạch,

đá X 4 130 15 140

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (Trang 58 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)