Thực trạng công tác quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (Trang 68 - 73)

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

2.3.Thực trạng công tác quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề

dựng ở Trƣờng Cao đẳng Xây dựng số 1

2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng

- Mục đích

Khảo sát thực trạng công tác quản lý của trường để đánh giá được thực tế và cách thức quản lý hoạt động đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng làm căn cứ thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng.

Để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng trong thời gian qua, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát bằng cách trưng cầu ý kiến của 13 giáo viên và 2 cán bộ quản lý của khoa và 200 em học sinh đang học hệ trung cấp nghề Xây dựng về những vấn đề cần quan tâm

trong cơng tác đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Công tác khảo sát thực trạng được tiến hành như sau:

Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề ở các mức độ: “Rất tốt”, “Tốt”, “Bình thường”, “Chưa tốt”. Bước 2: Chọn đối tượng điều tra (Bảng 2.6)

Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu

Kết quả khảo sát được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau: Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến thu được chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả. Hình thức đánh giá bằng các thang điểm như sau:

- Rất tốt: 03 điểm - Tốt: 02 điểm

- Bình thường: 01 điểm - Chưa tốt: 0 điểm

Sau đó căn cứ vào số phiếu thu được để sắp xếp theo thứ tự. - Số lượng đối tượng khảo sát thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Thành phần các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm tại Trƣờng Cao đẳng Xây dựng số 1

Nhóm Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng

I Lãnh đạo, cán bộ quản lý 02

II Giáo viên 13

III Học sinh hệ Trung cấp nghề Xây dựng 200

Tổng cộng 215

2.3.2. Kết quả khảo sát

Bảng 2.7. Tổng hợp mức độ đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của trƣờng hiện nay

TT Nội dung trƣng cầu ý kiến Số ý

kiến

Tỷ lệ %

Xếp thứ

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 13 87 3

2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 12 80 4 3 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và

cán bộ quản lý 15 100 1

4 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 07 47 9 5 Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất

phục vụ đào tạo 14 93 2

6 Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà

trường 08 53 8

7 Quản lý lập kế hoạch dạy học 05 33 11

8 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 09 60 7

9 Quản lý thông tin trong đào tạo 06 40 10

10 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào

tạo 11 73 5

11 Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 10 67 6 12 Các vấn đề quản lý điều hành khác 04 27 12

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của

nhà trƣờng hiện nay TT Tên biện pháp Đánh giá thực trạng Xếp thứ Rất tốt Tốt BT Chƣa tốt

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 12 02 01 0 3

2 Quản lý nội dung chương

trình đào tạo 12 01 01 01 4

3 Quản lý chất lượng đội ngũ

giáo viên và cán bộ quản lý 13 02 0 0 1

4 Quản lý nề nếp học tập của

học sinh 08 02 02 03 11

5 Quản lý các nguồn lực, cơ

sở vật chất phục vụ đào tạo 13 01 01 0 2

6 Quản lý cơ cấu tổ chức bộ

máy của nhà trường 09 01 02 03 9

7 Quản lý lập kế hoạch dạy

học 10 02 02 01 7

8 Quản lý công tác tổ chức

liên kết đào tạo 9 02 03 01 8

9 Quản lý thông tin trong đào

tạo 08 02 04 01 10

10 Quản lý kiểm tra, đánh giá

kết quả đào tạo 10 03 01 01 6

11 Quản lý chất lượng công

tác tuyển sinh 11 01 02 01 5

12 Các vấn đề quản lý điều

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá của học sinh về thực trạng những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của nhà trƣờng hiện nay

TT Tên biện pháp Đánh giá thực trạng Xếp

thứ Rất tốt Tốt BT Chƣa tốt

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 42 98 42 18 4

2 Quản lý nội dung chương

trình đào tạo 44 96 43 17 3

3

Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 58 94 25 23 1 4 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 16 68 55 61 11 5 Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 56 76 61 7 2

6 Quản lý cơ cấu tổ chức

bộ máy của nhà trường 34 86 45 35 9

7 Quản lý lập kế hoạch dạy

học 41 85 46 28 7

8 Quản lý công tác tổ chức

liên kết đào tạo 44 83 25 48 8

9 Quản lý thông tin trong

đào tạo 24 80 68 28 10

10 Quản lý kiểm tra, đánh

giá kết quả đào tạo 38 94 54 14 5

11 Quản lý chất lượng công

tác tuyển sinh 42 86 50 22 6

12 Các vấn đề quản lý điều

Qua khảo sát thực trạng cho thấy, công tác quản lý cần tập trung vào 7 vấn đề quan tâm nhất, xếp theo thứ tự cần quan tâm từ cao xuống thấp là:

- Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

- Quản lý huy động các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo - Quản lý mục tiêu đào tạo trong xu thế mở rộng qui mô

- Quản lý nội dung chương trình đào tạo - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh - Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (Trang 68 - 73)