Bảng Ma trận xoay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 55)

Rotated Component Matrixa (Bảng ma trận xoay)

Tên nhân tố Component (Nhân tố)

1 2 3 4 5 6 7

Năng lực kiểm soát trong nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN KS7 .884 KS9 .882 KS6 .867 KS8 .704 KS5 .681 KS10 .647 KS4 .637 KS2 .592 KS3 .589 KS1 .505 TT2 .381

Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN TT12 .749 TT4 .746 TT6 .742 TT3 .735 TT9 .703 TT10 .686 TT7 .663 TT8 .587 TT5 .548 QT6 .517 TT11 .496 TT1 .339

Năng lực quan tâm về nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN QT9 .860 QT5 .857 QT3 .848 QT2 .694 QT7 .692 QT4 .646 QT8 .622 QT1 .607 Năng lực khám phá bản thân phát triển nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN TH1 .841 TH5 .829 TH2 .650 TH4 .521 TH3 .511

Năng lực tìm hiểu kiến thức chun mơn của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN TH10 .725 TH11 .660 TH14 .571 TH12 .539 TH13 .519

Năng lực tìm hiểu kiến thức cơ bản của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

TH7 .791

TH6 .728

TH9 .549

TH8 .435

Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 8 iterations.

- 4 nhân tố mà chúng tơi đã xây dựng ban đầu thì phân chia thành 6 nhân tố. Cụ thể nhƣ sau:

+ Nhóm 1 gồm 11 Item: Năng lực kiểm sốt trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN; Có 1 Item từ nhóm 2 chuyển sang.

Bảng 2.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực kiểm soát trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm Factor loading (hệ số tải) Nội dung

KS7 .884 Giữ đƣợc tin thần lạc quan trong công việc

KS9 .882 Tự đƣa ra quyết định giải quyết các tình huống sƣ phạm trong và ngoài lớp học KS6 .867 Chịu trách nhiệm về hành động của mình trong giáo dục trẻ KS8 .704 Có khả năng tổ chức mơi trƣờng nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh

và an toàn cho trẻ.

KS5 .681 Có năng lực tổ chức mơi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp.

KS10 .647

Có khả năng sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động GD trẻ

KS4 .637 Ln có kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần. KS2 .592 Ln có kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện

mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.

KS3 .589 Luôn quan sát, đánh giá trẻ và có phƣơng pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.

KS1 .505 Thƣờng xuyên lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo TT2 .381 Giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả

- Nhóm 2 gồm 12 Item: Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN; Có 1 Item từ nhóm 3 chuyển sang.

Bảng 2.11. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực tự tin trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm

Factor

loading Nội dung

TT12 .749 Thực hiện các công việc một cách tỉ mỹ

TT4 .746 Luôn giáo dục trẻ yêu thƣơng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết yêu quê hƣơng TT6 .742 Thực hiện công việc phù hợp với năng lực

TT3 .735 Yêu nghề, tập tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ

TT9 .703 Đồn kết với mọi thành viên trong trƣờng; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ. TT10 .686 Luôn cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ

TT7 .663 Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đƣợc phân cơng. TT8 .587 Có kế hoạch sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm

của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.

TT5 .548 Có lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp, nhân dân tín nhiệm và trẻ yêu quý

QT6 .517 Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân cơng. TT11 .496 Tự tin trong giao tiếp, khéo léo trong ứng xử với đồng nghiệp

TT1 .339 Luôn giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm - Nhóm 3 gồm 8 Item: Năng lực quan tâm trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Bảng 2.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực quan tâm trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm

Factor

loading Nội dung

QT9 .860 Suy nghĩ về tƣơng lai của bản thân tôi QT5 .857 Quan tâm đến sự phát triển nghề QT3 .848 Lập kế hoạch học tập phát triển nghề QT2 .694 Biết cần học gì để phát triển sự nghiệp

QT7 .692 Quan tâm việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp QT4 .646 Ln quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ b ng tình thƣơng u,

sự cơng b ng và trách nhiệm của một nhà giáo.

QT8 .622 Luôn quan tâm việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp và tác phong sƣ phạm mẫu mực.

QT1 .607 Luôn quan tâm tạo hứng thú học tập cho trẻ Mầm non

* Ở đây ta thấy r ng, nhóm "Năng lực tìm hiểu về nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN" đƣợc phân chia thành 3 nhóm thành phần. Cụ thể nhƣ sau:

- Nhóm 4 gồm 5 Item: đƣợc đặt tên là "Năng lực khám phá bản thân phát triển nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN"

Bảng 2.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực khám phá bản thân phát triển nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm

Factor

loading Nội dung

TH1 .841 Tìm kiếm cơ hội học nâng cao trình độ chuyên môn, nghịêp vụ của bản thân

TH5 .829

Kỹ năng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp các kiến thức về sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ

TH2 .650

Phân tích các lựa chọn trƣớc khi đƣa ra quyết định trong việc xử lí các tình huống sƣ phạm xảy ra trong và ngồi lớp cho phù hợp

TH4 .521 Nghiên cứu toàn diện các câu hỏi đặt ra trong quá trình giáo dục trẻ

TH3 .511 Tìm hiểu các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau cho các phân mơn

- Nhóm 5 gồm 5 Item: đƣợc đặt tên là "Năng lực tìm hiểu kiến thức chuyên môn của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN"

Bảng 2.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực tìm hiểu kiến thức chun mơn của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm

Factor

loading Nội dung

TH10 .725 Khả năng sử dụng một số thiết bị dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn trong giáo dục.

TH11 .660 Hiểu biết thấu đáo về mục tiêu chƣơng trình GDMN TH14 .571 Tìm hiểu kiến thức về GDMN bao gồm giáo dục hoà

nhập trẻ khuyết tật

TH12 .539 Ln tìm hiểu các quan điểm và nguyên tắc GDMN TH13 .519 Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý,

sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non.

- Nhóm 6 gồm 4 Item: đƣợc đặt tên là "Năng lực tìm hiểu kiến thức cơ bản của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN".

Bảng 2.15. Kết quả phân tích nhân tố khám phá năng lực tìm hiểu kiến thức cơ bản của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Item của từng nhóm

Factor

loading Nội dung

TH7 .791 Tìm hiểu về chế độ dinh dƣỡng, các loại thực phẩm an toàn cho trẻ

TH6 .728 Hiểu biết về an tồn, phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp ở trẻ

TH9 .549 Tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu.

Nhƣ vậy, nhóm "Đánh giá năng lực tìm hiểu về nghề của GVMN" phân chia thành 3 nhóm: (4) Năng lực khám phá bản thân phát triển nghề; (5) Năng lực tìm hiểu kiến thức chun mơn; (6) Năng lực tìm hiểu kiến thức cơ bản". Tuy nhiên, nội dung đánh giá của nhóm 4, 5, 6 cùng đo lƣờng một khía cạnh của vấn đề vì vậy 3 nhóm này là 3 nhóm thành phần của Nhân tố Năng lực tìm hiểu về nghề của SV và đƣợc đặt tên cho phù hợp với nội dung từng nhóm.

Nhƣ vậy, mơ hình phân tích khơng có sự khác biệt nhiều so với mơ hình đƣợc thiết lập ban đầu, chỉ có sự tăng giảm Item giữa các nhân tố. Mơ hình đƣợc hiệu chỉnh nhƣ sau:

Hình 2.2. Mơ hình NLTƯN của SV tốt nghiệp chun ngành GDMN sau điều chỉnh

2.3. Công cụ sau khi điều chỉnh

Sau khi phân tích nhân tố khám phá, cơng cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN gồm 4 nhóm với tổng số 45 Item. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.16. Các mục đo thể hiện NLTƯN của SV tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non Nhân tố Các mục đo Nhân tố 1: Năng lực kiểm soát trong nghề chuyên ngành GDMN

1. Giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả 2. Giữ đƣợc tinh thần lạc quan trong công việc

3. Tự đƣa ra quyết định giải quyết các tình huống sƣ phạm trong và ngồi lớp học

4. Chịu trách nhiệm về hành động của mình trong giáo dục trẻ

5. Có khả năng tổ chức mơi trƣờng nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an tồn cho trẻ.

6. Có năng lực tổ chức mơi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp.

7. Có khả năng sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động GD trẻ

8. Ln có kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần.

9. Ln có kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.

10. Luôn quan sát, đánh giá và có PP chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 11. Thƣờng xuyên lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ.

Nhân tố 2: Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN

1. Thực hiện các công việc một cách tỉ mỷ 2. Thực hiện công việc phù hợp với năng lực

3. Yêu nghề, tập tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ

4. Đồn kết với mọi thành viên trong trƣờng; có tinh thần hợp tác với đồng trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

5. Luôn cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

6. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đƣợc phân cơng.

7. Có kế hoạch sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.

8. Có lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp, nhân dân tín nhiệm và trẻ yêu quý

9. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công.

10. Tự tin trong giao tiếp, khéo léo trong ứng xử với đồng 11. Luôn giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm

12. Luôn giáo dục trẻ yêu thƣơng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết yêu quê hƣơng

Nhân tố Các mục đo Nhân tố 3: Năng lực quan tâm trong nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN

1. Suy nghĩ về tƣơng lai của bản thân tôi 2. Quan tâm đến sự phát triển nghề 3. Lập kế hoạch học tập phát triển nghề 4. Biết cần học gì để phát triển sự nghiệp

5. Quan tâm việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. 6. Luôn quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ b ng tình thƣơng yêu, sự công b ng và trách nhiệm của một nhà giáo.

7. Ln quan tâm việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp và tác phong sƣ phạm mẫu mực.

8. Luôn quan tâm tạo hứng thú học tập cho trẻ mầm non

Nhân tố 4. Thể hiện mức độ tìm hiểu về nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN 4.1. Năng lực khám phá bản thân phát triển nghề

1. Tìm kiếm cơ hội nâng cao trình độ chun mơn, nghịêp vụ của bản thân

2. Phân tích các lựa chọn trƣớc khi đƣa ra quyết định trong việc xử lí các tình huống sƣ phạm xảy ra trong và ngồi lớp cho phù hợp

3. Tìm hiểu các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau cho các hoạt động

4. Nghiên cứu tồn diện các câu hỏi đặt ra trong q trình giáo dục trẻ

5. Kỹ năng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng các kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ

4.2. Năng lực tìm hiểu kiến thức chun

mơn

1. Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non.

2. Tìm hiểu về chế độ dinh dƣỡng, các loại thực phẩm an toàn cho trẻ

3. Hiểu biết về an tồn, phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp ở trẻ

4. Tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu.

5. Có năng lực về đánh giá sự phát triển của trẻ

4.3. Năng lực tìm hiểu kiến thức cơ bản

1. Khả năng sử dụng một số thiết bị dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn trong giáo dục.

2. Hiểu biết thấu đáo về mục tiêu chƣơng trình GDMN.

3. Tìm hiểu kiến thức về GDMN bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật

4. Ln tìm hiểu các quan điểm và nguyên tắc GDMN

Tiểu kết chương 2

Trong chƣơng 2 của luận văn, chúng tôi đã thực hiện đƣợc việc thiết kế bộ công cụ khảo sát, xác định mẫu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ đo lƣờng, phân tích nhân tố khám phá, hoàn thiện phiếu khảo sát chính thức.

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach' alpha của 4 thành phần gồm tìm hiểu về nghề; tự tin trong nghề; quan tâm trong nghề và kiểm soát trong nghề của SV sau khi tốt nghiệp chuyên ngành GDMN đều lớn hơn 0,6. Nhƣ vậy, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa thống kê và đạt độ tin cậy phù hợp. Cụ thể: nhân tố tìm hiểu về nghề có Cronbach' alpha là 0.906; Nhân tố tự tin trong nghề có Cronbach alpha là 0.919; Nhân tố quan tâm trong nghề có Cronbach' alpha là 0.938 và Nhân tố kiểm sốt trong nghề có Cronbach alpha là 0.945. Cronbach 'alpha của cả thang đo là 0.927.

Qua phân tích nhân tố khám phá (EFA), cho thấy trị số KMO n m trong khoảng 0.5 ≤ KMO ≤ 1 có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thống kê, các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Điều này có nghĩa phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. Với phƣơng pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 6 nhân tố (các biến quan sát đều có trọng số > 0.3) nhƣng do có 3 nhân tố có mục đích đánh giá là nhƣ nhau vì vậy 3 nhân tố này gom lại thành 1 nhân tố.

Tóm lại, bộ cơng cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN chính thức gồm có 4 nhân tố, 45 biến quan sát.

CHƢƠNG 3

NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ

PHẠM SÓC TRĂNG

Ở chƣơng 2, chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ và đã tiến hành thử nghiệm trên 219 SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN. Sau khi phân tích dữ liệu thử nghiệm, hiệu chỉnh công cụ thử nghiệm, chúng tơi đã hồn thiện cơng cụ chính thức. Ở chƣơng này, chúng tơi sẽ sử dụng cơng cụ chính thức tiến hành khảo sát với đối tƣợng và phân tích đánh giá số liệu thu đƣợc.

3.1. Mơ tả mẫu khảo sát

Để khảo sát NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN. Chúng tôi đã chọn 420 SV đã tốt nghiệp chuyên ngành GDMN hiện đang làm việc tại 57 cơ sở GDMN trong tỉnh Sóc Trăng, có thời gian tuyển dụng từ năm học 2012 - 2103 đến năm học 2016 - 2017. Số lƣợng phiếu phát ra là 420, số lƣợng phiếu thu về 382 phiếu, số lƣợng phiếu hợp lệ là 316 phiếu. Sau khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)