Quy trình đánh giá năng lực của .E.Griffin
Theo P.E.Griffin (1996), để thực hiện đánh giá đạt đến mức độ hoàn thiện, cần tiến hành đo lƣờng theo một quy trình chặt chẽ và logic. Có nhiều cách khác nhau trong thể hiện quy trình đánh giá, nhƣng cơ bản có thể là [23]: 1) Xác định mục đích đánh giá sẽ là cở sở để đảm bảo tính giá trị cho kết quả đo lƣờng. Khi mục đích đánh giá đƣợc xác định rõ ràng sẽ tạo tiền đề cho việc đảm bảo các nguyên tắc đánh giá. Mục đích đánh giá cần trả lời câu hỏi đánh giá năng lực nào của đối tƣợng? Đánh giá năng lực đó để làm gì?
2) Xác định/xây dựng đƣợc công cụ đo và đánh giá. Theo Thorndike &Hagen (1977), có ba bƣớc cơ bản đầu tiên khi thực hiện một quá trình đo lƣờng: (1) Nhận dạng/ xác định các dấu hiệu đặc trƣng cần thiết phải đo lƣờng, (2) Xác định tập hợp các thao tác mà nhờ đó dấu hiệu đặc trƣng có thể trở nên rõ ràng, (3) Thiết lập hệ thống quy trình hoặc quy định (thang đo) nh m chuyển từ quan sát sang sự xác nhận về số lƣợng hoặc mức độ
Hình 1.6. Ba bước cơ bản để thực hiện quá trình đo lường
Bước 1. Nhận dạng các dấu hiệu đặc trưng. Khi tiến hành đo lƣờng
một năng lực nào đó của một cá nhân, điều quan trọng là xác định và thống nhất ý nghĩa của các khái niệm liên quan đến năng lực cần đánh giá. Ở bƣớc này cần sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để đƣa ra một khái niệm năng lực phù hợp, để đảm bảo mỗi thành viên cùng có cách hiểu nhƣ nhau về năng lực. Từ việc thống nhất đƣợc khái niệm về năng lực cần đo, ta liệt kê các dấu hiệu đặc trƣng của năng lực (thành tố) và tiếp tục định nghĩa các thành tố b ng phƣơng pháp chuyên gia.
Bƣớc 2. Xác định tập hợp các thao tác mà nhờ đó dấu hiệu đặc trưng
được bộc lộ. Phƣơng diện thứ 2 của sự đo lƣờng là tìm hoặc xác định tập hợp
các thao tác để bộc lộ các dấu hiệu đặc trƣng của đại lƣợng cần đo. Bƣớc này có liên quan chặt chẽ đến việc thống nhất định nghĩa về năng lực cần đo.
Bƣớc 3. Thiết lập thang đo. Khi đã thống nhất một tập hợp các thao tác để xác định một đặc tính cần đo lƣờng thì bƣớc tiếp theo chính là việc biểu diễn kết quả của những thao tác này dƣới dạng định lƣợng. Chúng ta sẽ tự đặt các câu hỏi: ―bao nhiêu, nhiều đến mức nào?‖ hay nói cách khác chính là mức độ hồn thành của các thao tác nói trên. Có thể sử dụng các thang có sẵn hoặc
tích hợp nhiều thang đo, hoặc xây dựng thang đo mới đều nh m mô tả một chỉ số.
3) Tiến hành đo lƣờng triển khai công cụ đo 4) Thu thập số liệu, phân tích kết quả
5) Báo cáo các bên liên quan 6) Đề xuất cải tiến
Hình 1.7. Quy trình đánh giá năng lực của P.E.Griffin
Quy trình đánh giá năng lực của P.E.Griffin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài, vì vậy chúng tơi sẽ sử dụng quy trình này phục vụ cho nghiên cứu của mình.
1.2.3.6. Phương pháp và công cụ đánh giá năng lực
Khi đánh giá năng lực có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp điều tra qua phiếu hỏi, Phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp thống kê toán học Mỗi phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau sẽ có những cơng cụ nghiên cứu tƣơng ứng. Cơng cụ đo phải đƣợc thực hiện gắn bó chặt chẽ với các mục tiêu, câu hỏi và giải thuyết nghiên cứu, cơng cụ nghiên cứu có thể là có sẵn hoặc phải xây dựng mới.
Phương pháp điều tra qua phiếu hỏi: Là phƣơng pháp nghiên cứu trong
đó ngƣời nghiên cứu dùng một số câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định. Ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời b ng cách chọn một trong các phƣơng án đƣợc thiết kế sẵn. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi cần điều
tra, thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều ngƣời nh m thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó. Trong phƣơng pháp này, ngƣời ta thƣờng sử dụng phiếu khảo sát với thang đo Likert cho các phƣơng án trả lời.
Phương pháp phỏng vấn: Đa số trƣờng hợp sẽ dùng phỏng vấn bán cấu
trúc. Ngƣời hỏi phải chuẩn bị 5 - 10 câu hỏi mở xoay quanh vấn đề, đối tƣợng nghiên cứu. Công cụ nghiên cứu của phƣơng pháp này chính là bộ câu hỏi n m trong phiếu phỏng vấn (Nguyễn Sinh Huy, 1999) [11].
1.3. Đánh giá năng lực thích ứng nghề GVMN
1.3.1. Năng lực thích ứng nghề GVMN - Thích ứng - Thích ứng
Khái niệm thích ứng đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, sau đây là quan điểm của một vài tác giả về Thích ứng:
Theo tác giả Denevan (1983) xem việc thích ứng nhƣ là một q trình thay đổi để đáp ứng sự thay đổi của môi trƣờng (Smit & Wandel, 2006) [43]
Theo Mark L. Savickas (2012) Sự thích ứng là kết quả của việc thích nghi, nghĩa là, thực hiện các hành vi thích nghi nh m giải quyết các điều kiện thay đổi(Savickas & Porfeli, 2012) [42]
Theo tác giả Phùng Đình Mẫn: ―Thích ứng ở con ngƣời là thích ứng với hoạt động và trong hoạt động. Khi tiến hành bất kì hoạt động nào, con ngƣời cũng phải thích ứng với nó. Đó là điều kiện quyết định hiệu quả lao động‖ (Phùng Đình Mẫn, Phan Minh Tiến & Trƣơng Thanh Thuý, 2005) [15]
Theo tác giả Lê Thị Minh Loan, ―Thích ứng là q trình cá nhân lĩnh hội một cách tích cực, chủ động các điều kiện mới hay hồn cảnh mới, qua đó đạt đƣợc các mục đích, u cầu đề ra và sự trƣởng thành về mặt tâm lý, nhân cách‖ (Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Bá Đạt, & Đào Tƣ Duyên, 2008) [14]
Từ những khái niệm cơ bản nói trên, chúng tơi quan niệm: Thích ứng
là sự biến đổi hành vi của con người nhằm lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội- lịch sử để hình thành những hành vi mới. Trên cơ sở đó, điều khiển, điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu, điều kiện mới của mơi trường.
- Năng lực thích ứng
Khi nói về NLTƢ thì có nhiều quan niệm tiếp cận khác nhau.
Theo quan niệm của McClure (1995), NLTƢ đƣợc hình thành bởi 2 yêu tố chủ yếu đó là năng lực nhận diện, phân tích những thay đổi mà mình phải đối mặt và năng lực hành động để tạo ra những thay đổi của chính mình nh m đáp ứng đƣợc các yêu cầu thay đổi của bối cảnh [7]
NLTƢ là khả năng chung của các thể chế, hệ thống và cá nhân để thích ứng với những thiệt hại có thể xảy ra, tận dụng cơ hội hoặc để đối phó với hậu quả (Nguồn: Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ)
Theo Adger (2006) và IPCC (2001), NLTƢ nghĩa là nó xác định mức độ mà một hệ thống có thể đối phó với các tác động bên ngoài và tự sửa đổi để phù hợp với hoàn cảnh mới. Theo nghĩa này, NLTƢ tốt sẽ giúp hệ thống giảm tính dễ bị tổn thƣơng của nó và do đó có nhiều cơ hội sống sót hơn khi bị ảnh hƣởng bởi những lo ngại bên ngoài. Tuy nhiên, theo tác giả Carpenter và Brock (2008) thì NLTƢ là khả năng điều chỉnh đáp ứng với thay đổi nhu cầu nội bộ và các trình điều khiển bên ngồi (Long Hoang Phi, 2011) [36].
- Năng lực thích ứng nghề
Gần đây, khái niệm về NLTƢN đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong tâm lý học nghề.
Savickas (2005) cho r ng, NLTƢN đƣợc khái niệm hóa nhƣ các nguồn lực tâm lý hỗ trợ các chiến lƣợc tự quản lý trong bốn khía cạnh quan tâm, kiểm sốt, tị mị và tự tin (Savickas, 2005) [41]. Tuy nhiên, Savickas and Porfeli (2012) nêu rõ NLTƢN là "sức mạnh tự điều chỉnh hoặc có năng lực giải quyết vấn đề đƣợc xác định bởi các công việc liên quan đến phát triển, các hoạt động truyền tải và các khó khăn trong cơng việc" (Savickas & Porfeli, 2012) [42].
Tác giả Bimrose và các cộng sự (2011) đã đƣa ra khái niệm NLTƢN Là năng lực của một cá nhân để thực hiện một loạt các bƣớc chuyển đổi thành
công khi thị trƣờng lao động, tổ chức công việc và cơ sở tri thức nghề nghiệp và tổ chức có thể thay đổi đáng kể (Toni Wright & Gill Frigerio, 2015) [45]
NLTƢN là một cấu trúc tâm lý xã hội thể hiện khả năng của một cá nhân để đối phó với các nhiệm vụ hiện tại và dự kiến, sự biến đổi, khó khăn trong nghề nghiệp của họ, mà ở một mức độ nào đó lớn hay nhỏ, làm thay đổi hội nhập xã hội của họ (Savickas, 1997) [40]
Ngƣời lao động có NLTƢN thì có khả năng chuẩn bị cơng việc, nghề nghiệp trong tƣơng lai (quan tâm), chịu trách nhiệm về sự phát triển nghề nghiệp của họ (kiểm soát), khám phá bản thân tƣơng lai và cơ hội nghề (tò mò) và tin tƣởng vào khả năng thành công trong giải quyết các vấn đề liên quan đến nghề (tự tin) (Rudolph, Lavigne, & Zacher, 2017) [39]
Tóm lại, NLTƢN rất quan trọng cho cả SV và ngƣời lao động. Đối với SV, họ cần phải rèn luyện đƣợc năng lực của mình trong việc thích nghi với thế giới cơng việc tƣơng lai. Họ cần phải chịu trách nhiệm về những lựa chọn và quyết định trong tƣơng lai, mở ra cho những trải nghiệm mới. Đối với ngƣời lao động, nó cịn quan trọng hơn nữa để có thể thực hiện đƣợc những yêu cầu của thị trƣờng.
- Năng lực thích ứng nghề của GVMN * Khái niệm GVMN
GVMN là những ngƣời đƣợc đào tạo tại các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng hay đại học chuyên về lĩnh vực ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em dƣới 6 tuổi và đang làm việc tại cá cơ sở GDMN nhƣ trƣờng mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Từ định nghĩa trên ta có thể hiểu NLTƢN của GVMN nhƣ sau: "NLTƯN của GVMN là việc cá nhân tích cực tìm hiểu
về những kiến thức liên quan đến lĩnh vực chăm sóc ni dạy trẻ; quan tâm đến việc học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả năng kiểm sốt đối với bản thân và trong việc giáo dục trẻ; tự tin trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến việc giáo dục trẻ, chủ động hòa nhập với các hoạt
động nghề và nội dung nghề, tự giác rèn luyện kỹ năng nghề, bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của nghề".
* Nhiệm vụ của GVMN
Nhiệm vụ của GVMN cụ thể nhƣ sau:
Một là bảo vệ an tồn sức khoẻ, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
Hai là thực hiện cơng tác ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chƣơng trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; xây dựng mơi trƣờng giáo dục, tổ chức các hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; đánh giá và quản lý trẻ em; chịu trách nhiệm về chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; tham gia các hoạt động của tổ chuyên mơn, của nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
Ba là trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gƣơng mẫu, thƣơng yêu trẻ em, đối xử công b ng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đồn kết, giúp đỡ đồng.
Bốn là tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ.
Năm là rèn luyện sức khỏe; học tập văn hoá; bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Sáu là thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trƣờng, quyết định của Hiệu trƣởng‖ (Hồ Hồng Lam, 2012a) [12].
* Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVMN
Trong xã hội ngày nay, GV luôn là nhân tố nồng cốt góp phần vào sự thành bại ở bất kỳ lứa tuổi nào hay bất kỳ lĩnh vực nào. Đối với mầm non thì điều này càng trở nên quan trọng, GVMN khơng chỉ "dạy" mà cịn "dỗ", khơng chỉ giáo dục mà cịn chăm sóc trẻ b ng tình u thƣơng của bản thân.
Do đó, những phẩm chất và năng lực của ngƣời GVMN thật sự là cần thiết. Các nhà tâm lí học đã đƣa ra cấu trúc nhân cách gồm 4 tiểu cấu trúc (Hồ Hồng Lam, 2012b) [13]:
+ Thứ nhất, Thế giới quan, niềm tin và lí tƣởng, lƣơng tâm, đạo đức nghề và trình độ văn hóa nền/ phơng kiến thức cơ bản cần có.
+ Thứ hai: Thái độ tích cực đối với hoạt động sƣ phạm, chí hƣớng và xu hƣớng sƣ phạm, nghĩa là mong muốn, có trách nhiệm và nguyện vọng bền vững, ổn định đối với việc đóng góp trách nhiệm vào sự nghiệp giáo dục trẻ em nói chung, vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, luôn mong muốn chăm sóc giáo dục các em ngày càng tốt hơn và cảm thấy hạnh phúc khi các em ngày càng lớn khôn.
+ Thứ ba: Năng lực sƣ phạm mầm non là cơ sở để thể hiện nhân cách sƣ phạm của ngƣời GV.
+ Thứ tƣ: Những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề sƣ phạm mầm non. Nhƣ vậy, sự thành cơng trong q trình làm nghề của GVMN, hay cụ thể là trong chăm sóc và giáo dục trẻ, địi hỏi ngƣời GV phải có thế giới quan nhất định, những phẩm chất đạo đức nghề của GV nói chung, đặc biệt một số phẩm chất đạo đức nghề của GVMN; trình độ tri thức, kĩ năng nghề nghiệp, trình độ văn hóa chung và xu hƣớng sƣ phạm cao.
Ngồi ra GVMN cịn cần phải có một số đặc điểm tâm lí đặc trƣng về mặt trí tuệ, tình cảm, ý chí, tính cách, khí chất. Các mặt đó có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất.
* Chuẩn nghề nghiệp GVMN
Những phẩm chất và năng lực của ngƣời GVMN cũng đã đƣợc nêu ra trong chuẩn Chuẩn nghề nghiệp GVMN đƣợc Sở GD&ĐT kí ban hành ngày 22 tháng 1 năm 2008. Chuẩn nghề nghiệp GVMN là một hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kĩ năng sƣ phạm mà GVMN cần phải đạt đƣợc nh m đáp ứng mục tiêu GDMN.
Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm 3 lĩnh vực, trong mỗi lĩnh vực có 5 yêu cầu.
Những nội dung cơ bản, đặc trƣng thuộc mỗi lĩnh vực đòi hỏi ngƣời GV phải đạt đƣợc để đáp ứng mục tiêu của GDMN ở từng giai đoạn nhất định là những yêu cầu trong Chuẩn nghề nghiệp GVMN.
Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp GVMN có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu với 60 tiêu chí (Bộ GD&ĐT, 2008) [1]
Hình 1.8. Cấu trúc chuẩn nghề nghiệp GVMN 1.3.2. Biểu hiện của năng lực thích ứng nghề của GVMN 1.3.2. Biểu hiện của năng lực thích ứng nghề của GVMN
Dựa trên các khái niệm đƣợc trình bày ở trên. Chúng tơi đƣa ra các biểu hiện của NLTƢN theo hƣớng nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
+ NLTƯ thể hiện ở mức độ tìm hiểu là năng lực trong việc tìm kiếm cơ hội học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của bản thân; Phân tích các lựa chọn trƣớc khi đƣa ra quyết định trong việc xử lí các tình huống sƣ phạm xảy ra trong và ngồi lớp cho phù hợp; Tìm hiểu các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau cho các hoạt động; Nghiên cứu tồn diện các câu hỏi đặt ra trong q trình giáo dục trẻ; Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp các kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ; Sử dụng một số thiết bị dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn trong giáo dục; hiểu biết thấu đáo về mục tiêu chƣơng trình GDMN; Tìm hiểu kiến thức về GDMN bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; Hiểu kiến thức về chăm
sóc sức khỏe trẻ MN; Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; Hiểu về chế độ dinh dƣỡng, các loại thực phẩm an tồn cho trẻ; Hiểu biết về an tồn, phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp ở trẻ; Tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu; Có năng lực về đánh giá sự phát triển của trẻ.
+ NLTƯ thể hiện ở mức độ tự tin là sự tự tin trong việc thực hiện các