Cấu trúc chuẩn nghề nghiệp GVMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 38)

1.3.2. Biểu hiện của năng lực thích ứng nghề của GVMN

Dựa trên các khái niệm đƣợc trình bày ở trên. Chúng tơi đƣa ra các biểu hiện của NLTƢN theo hƣớng nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:

+ NLTƯ thể hiện ở mức độ tìm hiểu là năng lực trong việc tìm kiếm cơ hội học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của bản thân; Phân tích các lựa chọn trƣớc khi đƣa ra quyết định trong việc xử lí các tình huống sƣ phạm xảy ra trong và ngồi lớp cho phù hợp; Tìm hiểu các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau cho các hoạt động; Nghiên cứu toàn diện các câu hỏi đặt ra trong quá trình giáo dục trẻ; Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp các kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ; Sử dụng một số thiết bị dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn trong giáo dục; hiểu biết thấu đáo về mục tiêu chƣơng trình GDMN; Tìm hiểu kiến thức về GDMN bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; Hiểu kiến thức về chăm

sóc sức khỏe trẻ MN; Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; Hiểu về chế độ dinh dƣỡng, các loại thực phẩm an tồn cho trẻ; Hiểu biết về an tồn, phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp ở trẻ; Tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu; Có năng lực về đánh giá sự phát triển của trẻ.

+ NLTƯ thể hiện ở mức độ tự tin là sự tự tin trong việc thực hiện các

công việc một cách tỉ mỹ; Giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả; Thực hiện công việc phù hợp với năng lực; Có kế hoạch sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục; Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công; Yêu nghề, tập tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; Luôn cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Có lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp, nhân dân tín nhiệm và trẻ yêu quý; Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đƣợc phân cơng; Luôn giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; Tự tin trong giao tiếp, khéo léo trong ứng xử với đồng nghiệp; Đoàn kết với mọi thành viên trong trƣờng; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

+ NLTƯ thể hiện ở mức độ quan tâm là năng lực quan tâm đến Luôn

quan tâm tạo hứng thú học tập cho trẻ Mầm non; Ln quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ b ng tình thƣơng u, sự cơng b ng và trách nhiệm của một nhà giáo; Ln quan tâm việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp và tác phong sƣ phạm mẫu mực; Quan tâm việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp; Quan tâm việc giáo dục trẻ yêu thƣơng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết yêu quê hƣơng; Biết cần học gì để phát triển sự nghiệp; Quan tâm đến sự phát triển nghề; Lập kế hoạch học tập phát triển nghề; Suy nghĩ về tƣơng lai của bản thân tôi.

+ NLTƯ thể hiện ở mức độ kiểm soát là khả năng Giữ đƣợc tinh thần

lạc quan trong cơng việc; Có khả năng tổ chức mơi trƣờng nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ; Tự đƣa ra quyết định giải quyết các tình huống sƣ phạm trong và ngoài lớp học; Chịu trách nhiệm về hành động của mình trong giáo dục trẻ; Có năng lực tổ chức mơi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp; Có khả năng sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động GD trẻ; Ln có kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ; Ln quan sát, đánh giá trẻ và có PP chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp; Ln có kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; Thƣờng xuyên lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ.

1.3.3. Công cụ và thang đánh giá NLTƯN.

Công cụ và thang đo dự báo khả năng thích ứng nghề ở trẻ vị thành niên

Zahra Yousef (2011) đã xây dựng một thang đo nh m tìm mối quan hệ giữa 5 khía cạnh là năng lực thích nghi nghề, mối quan tâm nghề; hỗ trợ xã hội; định hƣớng mục tiêu nh m dự báo khả năng NLTƢ ở trẻ vị thành niên. Cụ thể nhƣ sau:

- NLTƯN: Để đo NLTƢN, tác giả đã sử dụng bảng hỏi ở 5 lĩnh vực

gồm 56 mục: đo lƣờng quy hoạch nghề gồm 8 mục; thăm dò nghề gồm 6 mục; tự khám phá gồm 5 mục; ra quyết định gồm 16 mục và tự điều chỉnh gồm 21 mục

- Mối quan tâm nghề: Thang đo đƣợc sử dụng để đo lƣờng mối quan

tâm nghề gồm 20 mục bao gồm khả năng về tài chính, năng lực bản thân, khả năng thành công và các cơ hội liên quan đến giải quyết sự lựa chọn nghề.

- Hỗ trợ xã hội: Thang đo đƣợc sử dụng cho hỗ trợ Xã hội gồm 12 mục

nh m đo lƣờng sự hỗ trợ từ 3 lĩnh vực của gia đình, bạn bè và những ngƣời quan trọng khác (4 mục)

- Định hướng mục tiêu: Creed, Fallon và Hood từ quy mô Định hƣớng

mục tiêu của Vande Walle (1997) gồm 13 mục nh m đo lƣờng 3 loại mục tiêuđịnh hƣớng là học tập gồm 5 mục; chứng minh hiệu suất gồm 4 mục và định hƣớng tránh hiệu suất gồm 4 mục (Yousefi et al., 2011)

Tác giả đã sử dụng thang đo 5 mức độ: 5 = đồng ý mạnh mẽ; 4 = Rất mạnh; 3 = Mạnh; 2 = Hơi mạnh; 1 = rất không đồng ý [46].

Cơng cụ và thang đánh giá về sự thích ứng nghề chuẩn quốc tế (CAAS)

Các nhà nghiên cứu của 13 quốc gia đã hợp tác xây dựng một thang đo về NLTƢN theo chuẩn quốc tế (CAAS) và đã đƣợc kiểm tra thực địa tại 13 quốc gia (Savickas & Porfeli, 2012) [42]. Thang đo gồm 4 khía cạnh nhƣ tự tin, tị mị, kiểm sốt, quan tâm. Mỗi khía cạnh bao gồm 6 mục đƣợc mô tả ở bảng sau:

Bảng 1.2. Các khía cạnh và các mục đo của NLTƯN chuẩn quốc tế

Các khía cạnh Các mục đo

Quan tâm

1 Suy nghĩ về tƣơng lai

2 Nhận thức về tầm quan trọng của sự lựa chọn nghề 3 Chuẩn bị hành trang cho tƣơng lai

4 Biết cần học gì để phát triển sự

5 Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu đã đề ra 6 Quan tâm đến sự phát triển nghề

Kiểm soát

1 Giữ đƣợc thăng b ng trong công việc 2 Tự đƣa ra quyết định

3 Chịu trách nhiệm về hành động của mình 4 Giữ vững niềm tin

5 Tự tin vào chính mình

6 Thực hiện cơng việc phù hợp bản thân

Tìm hiểu

1 Khám phá thế giới xung quanh 2 Tìm kiếm cơ hội để trƣởng thành

3 Phân tích các lựa chọn trƣớc khi quyết định

4 Tìm hiểu các phƣơng pháp khác nhau để thực hiện cơng việc 5 Nghiên cứu tồn diện các câu hỏi đặt ra

6 Tìm hiểu cơ hội mới phát triển bản thân

Tự tin

1 Thực hiện các công việc hiệu quả 2 Thực hiện các công việc một cách tỉ mỹ 3 Học tập các kỹ năng mới

4 Thực hiện công việc phù hợp với năng lực 5 Sẵn sàng vƣợt qua các trở ngại

6 Giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả

Nhóm tác giả đã sử dụng thang đo 5 mức độ: 5 = Mạnh nhất; 4 = Rất mạnh; 3 = Mạnh; 2 = Hơi mạnh; 1 = Không mạnh.

Tiểu kết chương 1

Trên thế giới, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về thích ứng, NLTƢ trên cả phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, ở Việt Nam số lƣợng cơng trình nghiên cứu ở lĩnh vực này khơng nhiều và chủ yếu nghiên cứu về thích ứng trong hoạt động học tập, SV tốt nghiệp nói chung... Đến thời điểm hiện tại, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN. SV sau khi tốt nghiệp, thời gian công tác từ 1 năm đến 5 năm là khoảng thời gian đầy ý nghĩa và là cơ hội để các em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đồng thời đây cũng là khoảng thời gian các em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp trong tƣơng lai. Do vậy, NLTƢN cho SV tốt nghiệp là rất cần thiết. NLTƢN của SV tốt nghiệp là việc SV tích cực tìm hiểu về nghề, nâng cao kiến thức phục vụ cho nghề; tự tin vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giảng dạy và trong tham gia hoạt động xã hội; luôn luôn quan tâm giáo dục trẻ, tự giác rèn luyện kỹ năng nghề, bồi dƣỡng lòng yêu nghề, đáp ứng yêu cầu của nghề; ln ln kiểm sốt hành động và hành vi của mình trong hoạt động giảng dạy.

NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN đƣợc thể hiện ở một số biểu hiện sau:

- Năng lực tìm hiểu về nghề. - Năng lực tự tin trong nghề. - Năng lực quan tâm trong nghề. - Năng lực kiểm soát trong nghề.

Việc đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN trƣờng CĐSP Sóc Trăng dựa trên 2 tiêu chí đã xây dựng:

- Mức độ nhận thức về NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN.

- Mức độ biểu hiện của NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ

Kết hợp giữa với việc nghiên cứu về mô hình đánh giá năng lực của CAAS, chuẩn nghề nghiệp của GDMN, phẩm chất và năng lực ngƣời GV, chuẩn đầu ra của SV ngành GDMN của trƣờng CĐSP Sóc Trăng (phụ lục 4), Từ những cơ sở trên, chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng công cụ để đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chun ngành GDMN trƣờng CĐSP Sóc Trăng.

2.1. Cơng cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành mầm non trƣờng CĐSP Sóc Trăng

Cơng cụ dùng để đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN trƣờng CĐSP Sóc Trăng của chúng tơi bao gồm 2 phần:

Phần 1- Thông tin về đối tƣợng khảo sát gồm 10 Item

Phần 2- Câu hỏi khảo sát gồm 3 nội dung gồm 70 Item. Cụ thể nhƣ sau:

Nội dung 1: Phần chính liên quan đến NLTƢN gồm 45 Item:

+ Năng lực tìm hiểu về nghề gồm 14 Item + Năng lực tự tin trong nghề gồm 9 Item + Năng lực quan tâm đến nghề 12 Item + Năng lực kiểm soát trong nghề 10 Item

Nội dung 2: Những khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của ngƣời GVMN

gồm 15 Item

Nội dung 3: Cần phải làm gì để nâng cao NLTƢN của bản thân gồm 10

Item.

Ngồi ra, chúng tơi cịn đƣa thêm 3 câu hỏi mở vào trong phiếu khảo sát, mục đích chính của việc đƣa ra những câu hỏi này là tìm hiểu thêm nguyên nhân, những mong muốn, nguyện vọng nâng cao NLTƢN cho bản thân, cho cơ sở đào tạo và cơ sở đang công tác. Nội dung 3 câu hỏi nhƣ sau: (1) Theo thầy/cơ, cần phải làm gì để nâng cao NLTƢN cho SV ngành GDMN trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Sóc Trăng? (2) Theo thầy/cơ, nguyên nhân ảnh

hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN là gì? (3) Thầy/cơ có kiến nghị gì nh m nâng cao NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN?.

Nội dung chính (nội dung 1) dùng để đánh giá NLTƢN gồm 45 Item đƣợc thiết kế dựa trên 24 mục đo của thang đo CAAS quốc tế, dựa trên chuẩn nghề nghiệp của GDMN, phẩm chất và năng lực ngƣời GV và chuẩn đầu ra của SV ngành GDMN của trƣờng CĐSP Sóc Trăng.

Thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 mức độ (1 =Tơi hồn tồn khơng có năng lực này; 2 = Năng lực này đƣợc tôi thực hiện chƣa tốt; 3 = Năng lực này đƣợc tơi thực hiện ở mức độ trung bình; 4 = Năng lực này đƣợc tôi thực hiện tốt, dễ dàng; 5 = Năng lực này đƣợc tôi thực hiện rất tốt).

Hình 2.1. Mơ hình NLTƯN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Nội dung chi tiết của 4 Nhân tố dùng để đánh giá NLTƢN gồm 45 mục quan sát là:

2.1.1. Nhân tố 1: Năng lực tìm hiểu về nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non giáo dục mầm non

Năng lực tìm hiểu về nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN là năng lực tìm hiểu những sự thay đổi của thế giới bên ngồi và cơ hội phát triển nghề của mình một cách hiệu quả gồm 14 Item

Bảng 2.2. Các mục đo thể hiện năng lực tìm hiểu về nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non

Nhân tố

Số lƣợng

Item

hóa Nội dung các mục đo

Năng lực tìm hiểu về nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN 14 Item

TH1 Tìm kiếm cơ hội học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

của bản thân. TH2

Phân tích các lựa chọn trƣớc khi đƣa ra quyết định trong việc xử lí các tình huống sƣ phạm xảy ra trong và ngồi lớp cho phù hợp.

TH3 Tìm hiểu các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau cho các hoạt

động.

TH4 Nghiên cứu toàn diện các câu hỏi đặt ra trong quá trình giáo dục trẻ.

TH5

Kỹ năng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng các kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.

TH6 Khả năng sử dụng một số thiết bị dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn trong giáo dục.

TH7 Hiểu biết thấu đáo về mục tiêu chƣơng trình GDMN

TH8 Tìm hiểu kiến thức về GDMN bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ

khuyết tật

TH9 Ln tìm hiểu các quan điểm và nguyên tắc GDMN

TH10 Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non.

TH11 Tìm hiểu về chế độ dinh dƣỡng, các loại thực phẩm an toàn cho trẻ.

TH12 Hiểu biết về an tồn, phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp ở trẻ TH13 Tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu. TH14 Có năng lực về đánh giá sự phát triển của trẻ.

2.1.2. Nhân tố 2: Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non giáo dục mầm non

Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN là năng lực tự tin trong việc ra các quyết định, cũng nhƣ thực hiện các cơng việc đƣợc giao trong q trình tham gia cơng tác giảng dạy ở cơ sở mầm non gồm 12 Item.

Bảng 2.3. Các mục đo thể hiện năng lực tự tin trong nghề của SV tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non

Nhân tố Số lƣợng

Item Mã hóa Nội dung các mục đo

Năng lực tự tin trong nghề của SV tốt chuyên ngành GDMN 12 Item

TT1 Thực hiện các công việc một cách tỉ mỹ. TT2 Giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả. TT3 Thực hiện công việc phù hợp với năng lực.

TT4 Yêu nghề, tập tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn

hồn thành nhiệm vụ. TT5

Đồn kết với mọi thành viên trong trƣờng; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

TT6 Luôn cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ chun

mơn, nghiệp vụ.

TT7 Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đƣợc phân cơng.

TT8 Có kế hoạch sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm

của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.

TT9 Có lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp , nhân dân tín nhiệm và trẻ yêu quý TT10 Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và

trong q trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân cơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)