Kiểm định ANOVA về cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 83)

ANOVA NANGLUCTHICHUNG

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 5139.549 5 1027.910 3.822 .002

Within Groups 83383.847 310 268.980

Total 88523.396 315

Theo kết quả kiểm định ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig <0.05 thì Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy sẽ ảnh hƣởng đến

NLTƢN của SV tốt nghề chuyên ngành GDMN

Nguyên nhân thứ 6: "Số lượng trong một lớp quá đông so với quy định". Theo thông tƣ liên tịch Quy định về danh mục khung vị trí việc làm và

định mức số lƣợng ngƣời làm việc trong các cơ sở GDMN nhƣ sau: * Quy định số lƣợng trẻ trong một lớp.

Đối với nhóm trẻ từ 3-36 tháng tuổi, Thơng tƣ quy định số trẻ trong một nhóm chỉ có 15 trẻ từ 3-12 tháng tuổi; nhóm trẻ từ 13-24 tháng chỉ đƣợc có 20 trẻ trong một nhóm và nhóm trẻ từ 25-36 tháng tuổi chỉ đƣợc có tối đa 25 trẻ trong một nhóm.

trẻ; lớp mẫu giáo 4-5 tuổi chỉ có tối đa 30 trẻ và lớp mẫu giáo 5-6 tuổi chỉ có tối đa 35 trẻ.

Khi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có một trẻ khuyết tật học hịa nhập thì sỹ số của nhóm, lớp đƣợc giảm năm trẻ và mỗi nhóm, lớp khơng đƣợc có q hai trẻ khuyết tật.

* Quy định số lƣợng GV trong một lớp.

Về GV đứng lớp, Thông tƣ nêu rõ bố trí tối đa 2,5 giáo viên/nhóm trẻ; bố trí tối đa 2,2 giáo viên/lớp đối với lớp mẫu giáo học 2 buổi/ngày và tối đa 1,2 giáo viên/lớp đối với lớp mẫu giáo học 1 buổi/ngày.

Nhƣng theo kết quả điều tra thực tế thì hiện nay số lƣợng trẻ trên một lớp rất đơng, hơn 40 trẻ/1 lớp. Tình trạng q tải số lƣợng trẻ tính trên 1 giáo viên đang là vấn đề gây nhiều nhức nhối cho xã hội và vấn đề này cũng là một trong những điều gây áp lực nhất tới các GVMN. Việc quản lý quá nhiều trẻ nhỏ, từ việc soạn giáo án, chăm lo, tổ chức trò chơi, lên bảng theo dõi quá trình học tập, để ý tới tâm lý từng bé khiến các cô luôn phải bận bịu suốt cả ngày, áp lực về thời gian và trách nhiệm là vô cùng lớn. Theo sự đánh giá của GVMN và CBQL thì đây là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN.

Bảng 3.15. Kiểm định ANOVA về số lượng học sinh trong một lớp

ANOVA NANGLUCTHICHUNG

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 8220.799 5 1644.160 6.347 .000

Within Groups 80302.597 310 259.041

Total 88523.396 315

Theo kết quả kiểm định ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig <0.05 thì khi số lượng trong một lớp quá đông sẽ ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN

Nguyên nhân thứ 7: Vấn đề lƣơng của GVMN. theo mặt b ng chung

hiện nay thì lƣơng của GVMN khơng hề cao, thậm chí khơng hề tƣơng xứng với trách nhiệm và công sức mà họ đã bỏ ra. Trong khi mức sinh hoạt phí đang ngày một tăng cao, giá thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt tăng nhanh. Điều

này khiến các cô giáo dạy trẻ ở nhiều nơi phải thƣờng xuyên cân đo đong đếm sao cho đảm bảo cuộc sống đƣợc ổn định. Theo kết quả thống kê ở bảng 3.6.1, có đến 48.7% GVMN có mức thu nhập dƣới 3 triệu; GVMN có thu nhập từ 3-5 triệu chiếm 42.4% và chỉ có 5.4% có mức thu nhập trên 5 triệu. Đây là một con số đáng để cho ngành giáo dục phải xem xét lại.

Bảng 3.16. Thống kê thu nhập của GVMN

Thunhap

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 0 9 2.8 2.8 2.8 < 3 trieu 154 48.7 48.7 51.6 3 - 5 trieu 134 42.4 42.4 94.0 > 5 trieu 17 5.4 5.4 99.4 4 2 .6 .6 100.0 Total 316 100.0 100.0

Tuy nhiên để kiểm tra xem mức lương có ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN hay không? chúng tơi tiến hành phân thích Anova. Theo kết quả kiểm định ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig>0.05 thì mức lƣơng khơng ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghề chuyên ngành GDMN (Sig <0.05).

Ngoài ra, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy: NLTƢN của của SV tốt nghề chuyên ngành GDMN khi công tác ở khu vực nông thôn hay thành thị; công tác tại các trƣờng công lập hay tƣ thục hoặc kết quả tốt nghiêp đều khơng có sự khác biệt (Tƣơng đƣơng Sig=0.942; Sig=0.328; Sig=0.344). Có nghĩa là các yếu tố trên không ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN.

Nguyên nhân thứ 8: Nguyên nhân đƣợc xếp hạng thứ nhất trong lựa

chọn của cả GVMN và CBQL đó là việc làm chủ cảm xúc bản thân (3.32/5). Việc bạo hành trẻ hiện nay là vấn đề đƣợc xã hội chú ý quan tâm. Mà nguyên nhân chủ yếu là GVMN không biết kiềm chế cảm xúc bản thân, không làm chủ đƣợc trạng thái cảm xúc; khơng biết tạo ra xúc cảm tích cực cho bản thân, khơng nhận thức đƣợc giới hạn của hành vi của mình.

NANGLUCTHICHUNG

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 5242.772 5 1048.554 3.903 .002

Within Groups 82744.504 308 268.651

Total 87987.276 313

Theo kết quả kiểm định ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig <0.05 thì việc làm chủ cảm xúc bản thân ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt chuyên ngành GDMN

Nguyên nhân thứ 9: Là khi xử lý các tình huống do sự thay đổi thường xuyên về yếu tố tâm, sinh lí của trẻ (3.34/5). Nhiều chuyên gia giáo dục cho r ng các cơ giáo MN thiếu bình tĩnh, thiếu kỹ năng xử lý tình huống và sai lầm về phƣơng pháp xử lý tình huống thƣờng gặp trong chăm sóc giáo dục trẻ MN, nhất là trẻ độ tuổi đi nhà trẻ. Bên cạnh đó, nhiều cơ giáo chọn nghề nhƣng không yêu nghề, yêu trẻ; khơng theo năng lực, sở thích của bản thân nên khơng chịu đựng đƣợc áp lực của nghề, trở nên cay nghiệt, sẵn sàng trút giận lên đầu trẻ nhỏ. Đây là nguyên nhân ảnh hƣởng đến NLTƢN của GVMN đƣợc GVMN và CBQL lựa chọn tƣơng đối nhiều.

Bảng 3.18. Kiểm định ANOVA khi xử lý các tình huống do sự thay đổi thường xuyên về yếu tố tâm, sinh lí của trẻ

ANOVA NANGLUCTHICHUNG

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 5599.621 5 1119.924 4.187 .001

Within Groups 82923.775 310 267.496

Total 88523.396 315

Kết quả kiểm định Anova cho thấy với mức ý nghĩa Sig <0.05 thì xử lý

các tình huống do sự thay đổi thường xuyên về yếu tố tâm, sinh lí của trẻ ảnh

hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghề chuyên ngành GDMN.

Nguyên nhân thứ 10:Việc tự học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em (3.35/5).

Đối với GVMN ngƣời giữ vai trò quyết định với chất lƣợng và sự phát triển của nhà trƣờng, họ phải không ngừng tiếp nhận những tri thức mới mà còn cập nhật những tri thức hiện đại nảy sinh theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tiến bộ của xã hội vì vậy việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun

mơn nghề vụ cho đội ngũ GVMN là quá trình cung cấp tri thức những kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ họ đã có sẵn nh m nâng cao năng lực chuyên môn, cặp nhật những tri thức mới, rút kinh nghiệm từ những bài học thực tế để đạt hiệu quả cho công tác giáo dục.

Bảng 3.19. Kiểm định ANOVA việc tự học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

ANOVA NANGLUCTHICHUNG

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 7813.063 5 1562.613 5.987 .000

Within Groups 80122.260 307 260.985

Total 87935.322 312

Theo kết quả kiểm định ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig.<0.05 thì việc tự học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng

ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ảnh hƣởng đến NLTƢN của SV tốt nghề chuyên ngành GDMN.

Tiểu kết chương 3

Những kết quả phân tích trên cho thấy bộ công cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN mà chúng tôi xây dựng để điều tra thực trạng NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN có thời gian cơng tác từ năm 2012 - đến năm 2016 có độ tin cậy rất tốt. Thông qua kết quả này, ngƣời GVMN sẽ xác định đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong việc thực hiện các hoạt động mà Nhà trƣờng đã đề ra. Ngƣời GVMN sẽ biết đƣợc NLTƢN của bản thân ở mức độ nào để có kế hoạch bồi dƣỡng, tự hồn thiện trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Mặc dù việc khảo sát mới dừng lại ở phạm vi nhỏ nhƣng đã cho thấy bộ công cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN đƣa ra là phù hợp. Kết quả khảo sát là cơ sở để các trƣờng xây dựng các kế hoạch, khắc phục, điều chỉnh, bổ sung những mặt cịn tồn tại, góp phần nâng cao NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN nh m đáp ứng tốt sứ mạng và mục tiêu mà trƣờng đặt ra.

KẾT LUẬN

Thông qua 26 tài liệu trong nƣớc và 20 tài liệu quốc tế, chúng tôi đã thực hiện đƣợc tổng quan liên quan đến lĩnh vực cần đánh giá. Thơng qua việc nghiên cứu mơ hình đánh giá năng lực của CAAS, chuẩn nghề nghiệp của GDMN, phẩm chất và năng lực ngƣời GV, chuẩn đầu ra của SV ngành GDMN của trƣờng CĐSP Sóc Trăng, chúng tơi để xuất bộ công cụ đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN, sau đó chuẩn hóa đƣợc bộ công cụ và tiến hành đánh giá. Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

1/ Kết quả chuẩn hóa bộ công cụ dùng để đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN gồm 4 năng lực thành phần và 45 tiêu chí.

2/ Kết quả chuẩn hóa bộ cơng cụ cũng cho thấy bộ công cụ đáp ứng các yêu cầu lý thuyết về đánh giá nhƣ độ tin cậy, độ hiệu lực,....

3/ Kết quả khảo sát chính thức b ng bộ công cụ chuẩn hóa với mẫu khảo sát là 316 GV đang cơng tác tại 57 cơ sở GDMN trong tỉnh Sóc Trăng cho thấy có 25% GVMN có mức độ thích ứng khơng tốt và 78.2% GVMN đạt mức từ điểm trung bình trở lên, trong đó GVMN có NLTƢ đạt mức độ trung bình chiếm 27.3%; GVMN có NLTƢ đạt mức độ khá chiếm 25.9% và GVMN có NLTƢ đạt mức độ tốt chiếm 25%.

4/ Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt về độ tin cậy và điểm trung bình giữa mẫu ở Việt Nam và mẫu ở Quốc tế cả về 4 nhân tố. Trong có, mẫu ở Việt Nam có 3 nhân tố có điểm trung bình cao hơn mẫu Quốc tế, chỉ có nhân tố Tìm hiểu có điểm trung bình thấp hơn mẫu Quốc tế. Độ tin cậy của mẫu Việt Nam cũng cao hơn mẫu Quốc tế.

5/ Đồng thời thông qua kết quả phân tích cũng thấy r ng năng lực thích ứng cũng chịu ảnh hƣởng của những yếu tố nhƣ sự thiếu thốn về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy; Số lƣợng học sinh trong một lớp quá đông so với quy định; làm chủ cảm xúc bản thân, ... và không chịu ảnh hƣởng của những yếu tố nhƣ tiền lƣơng, kết quả tốt nghiệp, ...

Tóm lại luận văn đã tổng hợp đƣợc một số vấn đề lý luận liên quan đến đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN, xác lập đƣợc các tiêu chí sử dụng để đánh giá NLTƢN của SV tốt nghiệp chuyên ngành GDMN trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Sóc Trăng.

KIẾN NGHỊ 4.1. Đối với cơ sở đào tạo

- Trƣờng CĐSP Sóc Trăng cần tổ chức các buổi sinh hoạt, ngoại khóa trao đổi kinh nghiệm học tập giữa GVMN với SV mới về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp học tập hiệu quả để SV mới thích ứng nhanh hơn với hoạt động học tập.

- Nâng cao chất lƣợng giờ học thực hành, ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng nghề, kéo dài thời gian các đợt thực tập, kiến tập.

- Cần có sự đầu tƣ và phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên với các cơ sở GDMN, nơi làm việc tƣơng lai của SV để trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đào tạo, thăm dị ý kiến,… để có những cải tiến, điều chỉnh phù hợp nh m nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

4.2. Đối với các cơ sở GDMN

- Cần có sự đầu tƣ, cải tạo cơ sở vật chất cho các trƣờng công lập đang xuống cấp, nâng cao đào tạo, bồi dƣỡng CBQL và GVMN. Điều chỉnh mức học phí của các trƣờng mầm non công lập phù hợp với chất lƣợng đầu tƣ cơ sở vật chất và chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ.

- Cần điều chỉnh số lƣợng trẻ trong một lớp cho phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT nh m tạo điều kiện cho GV có thời gian học tập, nghiên cứu.

- Nên tổ chức cho GVMN đi thực tế nhiều hơn, đi giao lƣu về phƣơng pháp giảng dạy với các trƣờng nhiều hơn.

4.3. Đối với bản thân GVMN

- GVMN cần tham gia nhiều lớp học kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng quản lý cảm xúc; kỹ năng giải quyết vấn đề.

- GVMN phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn nh m nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- GVMN nên tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nhiều hơn.

- GVMN cần thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu về ngành mầm non, đặc biệt là trong việc ni, dạy trẻ, từ đó ứng dụng vào giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp GVMN Số: 02/2008/QĐ-BGDĐT,

ngày 22 tháng 1 năm 2008

2. Hội khoa học tâm lý - Giáo dục Việt Nam (2015), Tâm lý học và giáo dục

học với phát triển phẩm chất năng lực của người học. Nxb Thế giới.

3. Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Sóc Trăng (2011), Chuẩn đầu ra ngành Giáo

dục Mầm non.

4. Lê Thị Bừng (2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách. Nxb Đại học Sƣ phạm.

5. Trần Văn Công (2016), Thiết kế công cụ nghiên cứu. ĐHGD - ĐHQGHN. 6. Nguyễn Hồng Giang & Lại Xuân Thủy (2014), "NLTƢN của SV tốt nghiệp đại học làm việc trong các công ty Nhật Bản tại Thừa Thiên - Huế".

Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2 (156)(2-2014).Trang 43-44

7. Đặng Xuân Hải (2017), NLTƯ của cán bộ quản lý nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Phó Đức Hịa (2008), Đánh giá trong giáo dục tiểu học.Nxb ĐH Sƣ Phạm. 9. Nguyễn Thị Nhƣ Hồng (2016), "Biểu hiện của khả năng thích ứng nghề của SVSP tại đại học Quy Nhơn trong đợt thực tập sƣ phạm". Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 10(88). Trang 33

10. Nguyễn Thúy Hồng, Đinh Thị Kim Thoa & Ngô Thị Thu Dung (2015),

Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học. Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội. Trang 26

11. Nguyễn Sinh Huy (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Bộ

GD&ĐT Vụ Giáo viên.

12. Hồ Hồng Lam (2012a), Giáo trình Giáo viên Mầm Non Tập 1. Nxb ĐH

Huế.

13. Hồ Hồng Lam (2012b), Giáo trình Giáo viên Mầm Non Tập 2. Nxb Đại

14. Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Bá Đạt, & Đào Tƣ Duyên (2008), Mức độ TƯNN của SV sau khi tốt nghiệp. Trƣờng ĐH KHXH&NV Hà Nội, Đề tài

NCKH cấp Bộ

15. Phùng Đình Mẫn, Phan Minh Tiến, & Trƣơng Thanh Thuý (2005), Một số

vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục.

16. Bùi Thị Ngân (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GVMN tại đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ

18. Dƣơng Thị Nga (2012), Phát triển NLTƯN cho SV Cao đẳng Sư phạm,

Luận án tiến sĩ.

19. Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc, & Quách Hồng Ngân (2011), "Đánh giá NLTƢ với công việc của SV tốt ngành du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)