Khú khăn về vốn hoạt động:

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 41 - 44)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.

a) Khú khăn về vốn hoạt động:

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ luụn gặp khú khăn về vốn, đặc biệt là vốn để đổi mới cụng nghệ, cơ sở vật chất, vốn để thực hiện hợp đồng xuất khẩu đó ký

kết. Mặc dự việc xõy dựng chớnh sỏch tớn dụng của Nhà nước ta phần nào đó dựa trờn nhận thức vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ, song kết quả cỏc cuộc khảo sỏt gần đõy cho thấy khú khăn về vốn vẫn SME coi là cản trở cơ bản trong phỏt triển doanh nghiệp. Những cản trở chớnh cho việc cung cấp tớn dụng đú là:

Trước hết, theo luật định mọi khoản vay đều phải cú yờu cầu về tài sản thế chấp. Đối với SME đõy là khú khăn hàng đầu trong quỏ trỡnh tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng. Tại tỉnh Thừa thiờn- Huế, số doanh nghiệp cú nhu cầu tớn dụng chiếm 98% tổng số, nhưng tỷ lệ này chỉ cũn lại 57,6%khi yờu cầu cú tài sản thế chấp1.

Để giải quyết vấn đề tài sản thế chấp cho SME, Ngõn hàng Cụng thương Việt

Nam và tỉnh Bắc Giang đó tiến hành thớ điểm “Quỹ tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ”. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chớnh phủ về SME đó

quyết định thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng cho SME, Quy chế hoạt động của

Quỹ này được ban hành bằng Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày

20/12/2001.

Thứ hai, hoạt động cú hiệu quả là nguyờn tắc của bất cứ Ngõn hàng

thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng nào. Theo nguyờn tắc đú, cỏc ngõn hàng

thương mại thường ngần ngại trước cỏc khoản tớn dụng của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Một phần do ngõn hàng phải gỏnh chịu chi phớ giao dịch mà họ cho rằng khụng tương xứng khi cho SME vay so với khi cho cỏc doanh nghiệp lớn vay, mặt khỏc rủi ro trong kinh doanh của SME cũng khỏ cao.

đa số cú quy mụ nhỏ. Cỏc doanh nghiệp nhà nước nếu được cơ quan chủ quản

bảo lónh sẽ được phộp vay tiền mà khụng cần tài sản thế chấp, do vậy họ sẽ được cỏc tổ chức tớn dụng quan tõm nhiều hơn. Nguồn tớn dụng ưu đói dành cho SME giải ngõn qua cỏc ngõn hàng thương mại, do vậy lượng tớn dụng này được đổ vào cỏc doanh nghiệp nhà nước kộm hiệu quả nhưng cú quan hệ tốt với nhõn viờn ngõn hàng và cơ quan quản lý. Mặt khỏc, do khụng được khuyến khớch cũng như khụng bị bắt buộc phải cho SME vay, cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khụng cú những nỗ lực tuyờn truyền kinh doanh để tăng những khoản vay cho SME. Trong thời gian gần đõy, một số ngõn hàng đó nhận thức được tiềm năng của khối doanh nghiệp này nờn đó bước đầu xõy dựng chương trỡnh tớn dụng

riờng cho khu vực này (Vớ dụ: Thỏng 10/2001, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó quyết định thành lập Chương trỡnh tớn dụng cho SME với tổng số vốn là 500 tỷ đồng).

Vớ dụ thực tiễn: Vụ ỏn Minh phụng là một vụ ỏn tham nhũng trong đú một

tập đoàn tư nhõn lớn và một số cỏn bộ tớn dụng của một số ngõn hàng thương

mại nhà nước thụng đồng với nhau để nhận những khoản vay bất hợp phỏp mặc dự doanh nghiệp đang trong tỡnh rạng khụng cú khả năng chi trả.

Vụ ỏn đó gõy thiệt hại trờn 4000 tỷ đồng – Một khoản tiền đủ để cung cấp khoản tớn dụng mơ ước 100.000.000 đồng cho 40.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mức độ nghiờm trọng của vụ ỏn cũn được nhõn lờn gấp nghỡn lần bởi nú đó diễn ra trong bối cảnh:

- Tại thời điểm xảy ra vụ ỏn, sau 10 năm đổi mới (1998), trờn cả nước

Việt Nam chỉ cú 40.000 doanh nghiệp tư nhõn cú đăng ký chớnh thức. - Chỉ cú 58% cỏc doanh nghiệp tư nhõn được thành lập sau năm 1990 cú

vốn đầu tư ban đầu trờn 100.000.000 đồng.

- Chỉ cú 6% số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay được vốn đầu tư ban đầu từ ngõn hàng.

- Mọi khoản vay trờn 3.000.000 đồng trong chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đều được yờu cầu phải cú tài sản thế chấp.

Cuối cựng, một trong những điều kiện của bất kỳ khoản vay nào là doanh

nghiệp phải cú luận chứng khả thi. Trong khi khả năng xõy dựng luận chứng khả thi của SME cũn yếu thỡ dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh ở Việt Nam lại chưa

được phỏt triển. Cỏc nhõn viờn tớn dụng thường chỉ chỳ ý vào tài sản thế chấp đó

tạo nờn thúi quen coi thường chất lượng của luận chứng khả thi.

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khú tiếp cận với việc vay vốn từ cỏc nguồn tài chớnh do những khú khăn và chi phớ cho những thủ tục khụng rừ ràng, những quy định ngặt nghốo của chớnh sỏch tớn dụng. Những chi phớ đú cú thể là:

- Chi phớ cơ hội

- Chi phớ cụng chứng tài sản thế chấp

- Giỏ trị tài sản thế chấp bị ngõn hàng đỏnh giỏ thấp so với giỏ thị trường.

Điều này khiến cho SME khụng vay đủ số tiền cần thiết và phải tỡm nguồn vay

khỏc, do đú phải chi phớ nhiều hơn cho cỏc thủ tục thờm nay. Trong trường hợp mất khả năng thanh toỏn, khi phỏt mại, giỏ của tài sản thế chấp cũn bị ộp xuống tiếp gõy thờm thiệt hại khụng nhỏ cho SME.

- Ngõn hàng khụng chịu cỏc khoản “mụi giới tớn dụng” . Cỏc khoản này do doanh nghiệp phải chịu, mặc dự trờn nguyờn tắc SME là khỏch hàng, người

đó mang lại lợi nhuận cho ngõn hàng.

- Cỏc khoản chi phớ tư vấn lập luận chứng khả thi

- Cỏc khoản phớ bồi dưỡng cỏn bộ của cỏc tổ chức tớn dụng khi thanh tra tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp và tiến độ trả nợ.

Mặc dự lói suất hàng thỏng hiện nay khoảng từ 0,8-1,0% song cỏc chi phớ tớn dụng khỏc khụng chớnh thức khỏc cộng lại đó vượt quỏ mức chịu đựng của

SME. Điều này đó dẫn đến việc doanh nghiệp thường hạn chế hoạt động kinh

doanh trong phạm vi số vốn của mỡnh. Đối với SME nguồn vốn từ bạn bố và gia

đỡnh dường như là phổ biến và dễ tiếp cận hơn cả (Xem bảng 2.11). Điều này

càng cho thấy sự khụng tin tưởng của SME vào khả năng thành cụng khi tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh từ cỏc ngõn hàng. Mặt khỏc nú cũng cho thấy sự bất cập của

Bảng 2.11: Nhu cầu tớn dụng và khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh

Đơn vị: %

Cỏc nguồn vốn núi chung: 54,5% Trong đú: Tỷ lệ DN thử tiếp cận nguồn vốn Tỷ lệ DN thành cụng khi tiếp cận 1- Ngõn hàng nhà nước và tư nhõn 24,7 20,2 2- Quỹ tớn dụng của Chớnh phủ 8,7 7,1 3- Dự ỏn quốc tế 1,9 1,3 4- Bạn bố và gia đỡnh 38,8 38,5

5- Cỏ nhõn cho vay lấy lói 11,2 10,6

6- Cỏc nguồn khỏc 2,6 1,9

Nguồn: Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam: Bỏo cỏo điều tra doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ năm 2001.

Dường như cỏc doanh nghiệp cực nhỏ dễ tiếp cận hơn với cỏc khoản tớn dụng trong chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo. Nhưng trong cỏc chương trỡnh này, cỏc đối tượng đi vay phần lớn là những hộ nghốo chứ khụng phải là cỏc hộ kinh doanh . Sự hiện diện của Quỹ tạo việc làm cũng rất lu mờ. Chỉ cú 6,7% số doanh nghiệp cú quan hệ với quỹ này, trong đú cỏc yếu tố về thời gian, thụng tin, chi phớ và yờu cầu bỏo cỏo cú ảnh hưởng tiờu cực hơn cả so với cỏc yếu tố khỏc. Theo bỏo cỏo, 2/3 nguồn quỹ này được phõn bổ chủ yếu cho nụng thụn với cỏc hoạt động chăn nuụi, tiểu thủ cụng - Điều tra cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam năm 2001 cho thấy: Tỷ lệ SME cú đăng ký với Quỹ chỉ chiếm 1,7% số SME ở nụng thụn, trong khi ở thành phố tỷ lệ này là 9,7%.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)