III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
2. Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch thuế theo hướng hỗ trợ cho SME.
Mặc dự, chớnh sỏch thuế trong thời gian qua đó cú sự hỗ trợ tớch cực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và SME núi riờng. Nhưng thực sự vẫn chưa khuyến khớch SME. Trong thời gian tới chớnh sỏch thuế tiếp tục đổi mới
đảm bảo sự cụng bằng bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, khụng phõn biệt
kinh tế với kinh tế quốc doanh.
Chớnh sỏch thuế phải xỏc định đỳng đối tượng được ưu đói, cho đến nay,
trong cỏc chớnh sỏch thuế của Nhà nước, loại đối tượng được ưu đói thường
mang tớnh chớnh sỏch xó hội như: ưu đói cỏc doanh nghiệp ở miền nỳi, hải đảo,
một số doanh nghiệp trong ngành chế biến nụng sản. Trong chớnh sỏch thuế, chưa quan tõm ưu đói theo quy mụ, chưa tạo điều kiện để SME vượt lờn sự yếu
ớt của họ để đứng vững và kinh doanh cú hiệu quả. Do đú, trong chớnh sỏch thuế ưu đói hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp cần xỏc định đỳng đối tượng và tiờu thức ưu đói, thực hiện theo quy mụ để hỗ trợ cho SME kinh doanh xuất khẩu.
Tăng mức ưu đói cho SME, trong thời gian qua, mức ưu đói cũn rất dố dặt, chỉ miễn giảm thuế cho SME 1- 2 năm (trong khi cỏc nước khỏc trong khu vực như Inđụnờxia, Đài Loan là 4-5 năm.
Hệ thống thuế của nước ta được cho là khỏ phức tạp với nhiều ưu đói,
miễn thuế và nhiều mức thuế suất (đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu) nờn cỏc thụng tin về chớnh sỏch thuế khụng phải lỳc nào cũng sẵn cú và đến kịp thời tới cỏc doanh nghiệp. Do ranh giới giữa cỏc tiờu chớ để ỏp dụng mức thuế khụng rừ ràng nờn việc ỏp dụng mức thuế này hay mức thuế khỏc đối với cựng loại sản phẩm hay nhúm sản phẩm, thậm chớ giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phụ thuộc vào đỏnh giỏ chủ quan của cỏn bộ thuế, tớnh khụng rừ ràng về thuế là một trong những khe hở lớn gõy nờn tỡnh trạng tham nhũng, thụng đồng giữa cỏn bộ thu thuế với người nộp thuế, gõy thất thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước. Mặt khỏc, khụng cú phỏn quyết mang tớnh trọng tài nờn nhiều doanh nghiệp phải “ngậm
đắng nuốt cay”. Theo thống kờ của Tổng Cục thuế năm 2001, trong giai đoạn
1991-2000, tốc độ tăng thuế của khu vực cỏc doanh nghiệp tư nhõn tăng gấp 4,5 lần, tăng bỡnh quõn khoảng 40-50%/năm, trong khi đú mức tăng GDP của khu
vực kinh tế này chỉ khoảng 15-20%/năm. Cỏc cơ quan thu thuế cũn ấn định giỏ trị đầu vào sản xuất, kể cả tiền lương nhằm cố gắng thu tối đa thuế thu nhập
doanh nghiệp . Đõy cũng là một lý do tại sao cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khụng dỏm trả lương cú cho cụng nhõn.
Ngoài chi phớ trực tiếp, cỏc doanh nghiệp thường phải trả những chi phớ giỏn tiếp vụ hỡnh như:
- Bồi dưỡng khụng chớnh thức cho cỏn bộ thuế.
- Thời gian hoàn thuế giỏ trị gia tăng kộo dài dẫn đến chiếm dụng vốn
của doanh nghiệp. Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ đối với SME. - Thời gian phỏt hành cỏc giấy chứng nhận để nhận thuế ưu đói kộo dài. - Sự thay đổi đột ngột của chớnh sỏch thuế (đặc biệt là thuế xuất nhập
khẩu) gõy ra những thất thoỏt khụng dự tớnh khi ký hợp đồng.
Bờn cạnh đú, nhà nước cần điều chỉnh chớnh sỏch thuế để nõng cao hàm
lượng nội địa và tăng giỏ trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu. Hàm lượng nội địa khụng chỉ làm tăng giỏ trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu mà cũn cú ý nghĩa quyết định khi xỏc định xuất xứ để hưởng cỏc ưu đói thuế quan trong cỏc định
chế song biờn và đa biờn.
Một trong những lý do khiến hàm lượng nội địa trong sản phẩm xuất khẩu tăng chậm là do nếu dựng nguyờn liệu ngoại nhập để sản xuất hàng xuất khẩu,
doanh nghiệp được nộp chậm thuế nhập khẩu và thuế giỏ trị gia tăng trong vũng 270 ngày, nhiều trường hợp cũn được khỏch hàng cho nợ tiền nguyờn liệu khi xuất khẩu mới quyết toỏn và khõỳ trừ. Trong khi đú, nếu đi mua nguyờn liệu
trong nước phải trả tiền và nộp thuế giỏ trị gia tăng ngay từ lỳc mua vaũ. Điều này giải thớch tại sao một số doanh nghiệp gia cụng đến cả bao bỡ nilon, thựng carton, múc treo quần ỏo cũng nhập khẩu. Cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn liệu cho xuất khẩu , nhưng khụng cú hợp đồng với nước ngoài, hoặc khụng cú hợp đồng 3 bờn tham gia xuất khẩu mà chỉ đơn thuần làm vệ tinh cho doanh
nghiệp xuất khẩu vẫn chưa được ưu đói theo Quyết định 908/QĐ-TTg ngày
26/7/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ. Vỡ vậy, Bộ Tài chớnh cần khẩn trương cú những chớnh sỏch điều chỉnh về vấn đề này.
Trong nhưng năm qua chớnh sỏch thuế nước ta cú nhiều bước tiến đỏng kể song những quy định về mức thuế, cỏch tớnh thuế vẫn cũn cồng kềnh phức tạp
thường là hỡnh thức để được cung cấp theo theo quy định hiện hành, xong doanh nghiệp vừa và nhỏ hiếm khi nhận được ưu đói này, do vậy cũng khụng dễ dàng khi nhận được ưu đói về thuế.
Do đú, cần cú biện phỏp tớch cực hơn để hỗ trợ trong thời gian tới. Giảm
đỏng kể cỏc mức thuế suất cao, làm lành mạnh hoỏ trong cơ cấu thuế theo hướng
giảm dần tỷ trọng thuế xuất khẩu và tăng dần tỷ trọng thuế trực thu, nhất là thuế thu nhập cỏ nhõn. Chớnh sỏch thuế đổi mới phải đảm bảo tớnh ổn định trong một thời gian tối thiểu là hai năm, ngoài ra cũn cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan hải quan và cỏc cơ quan tài chớnh nhằm trỏnh tỡnh trạng xấu xảy ra trong cụng tỏc hoàn thuế (Một vớ dụ cụ thể: Do việc trao đổi thụng tin giữa cơ quan thuế và cơ quan hải quan kộm, nờn nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là SME đó nộp thuế nhưng vẫn bị cỏc cơ quan hải quan "cưỡng chế nhầm" vỡ cơ quan tài chớnh vẫn chưa thụng bỏo cho hải quan biết doanh nghiệp đó hồn thành nghĩa vụ
thuế13. Khi cú cỏc thay đổi trong chớnh sỏch thuế, cơ quan Thuế cần thụng bỏo rỗng rói kịp thời đến cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại
chỳng, bằng văn bản ….Cơ quan thu thuế cũng cần đặt ra thời gian hoàn thuế giỏ trị gia tăng hợp lý trỏnh tỡnh trạng chiếm dụng vốn, nhất là đối với SME.
Nhỡn chung, chớnh sỏch thuế đối với SME cần được đặt trong hệ thống
chớnh sỏch hỗ trợ SME núi chung, tạo nờn sự tổng hợp thỳc đẩy sự phỏt triển của