TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 65 - 67)

NHỎ.

Với việc ban hành Luật cụng ty và Luật doanh nghiệp tư nhõn năm 1990 ở Việt Nam, sự tồn tại của cỏc doanh nghiệp ở Việt nam chớnh thức được phỏp

luật thừa nhận. Trờn cơ sở đú, cỏc doanh nghiệp (hầu hết là SME) đó được hỡnh thành, phỏt triển và đúng gúp một phần đỏng kể cho sự tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiờn, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, SME hiện nay chưa phỏt huy được hết tiềm năng của mỡnh, cũn gặp nhiều khú khăn trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu với điều

trường, chưa đủ năng động và sỏng tạo trong kinh doanh, mặt khỏc, quan trọng hơn, là do chưa cú một khuụn khổ chớnh sỏch rừ ràng của Nhà nước trong việc

đưa ra những biện phỏp hữu hiệu tạo điều kiện cho SME phỏt huy hết khả năng

của mỡnh trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Những ưu thế của loại hỡnh SME khụng chỉ được đưa ra trong lý luận mà cũn dược thể hiện một cỏch rừ ràng và thuyết phục trong thực tiễn ở nhiều nước trờn thế giới. Theo nhỡn nhận của một số chuyờn gia, khu vực SME ở Việt Nam sẽ trở thành một động lực quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế trong thời gian tới. Nếu được Nhà nước hỗ trợ một cỏch thoả đỏng, khu vực này sẽ cú một vai trũ

quan trọng trong việc giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội ở Việt Nam.

Hiện nay, trong thống kờ vẫn chưa phõn biệt được kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của SME núi chung và hoạt động thương mại quốc tế núi riờng. Do đú, khụng cú số liệu cụ thể nhưng sự tăng trưởng xuất khẩu của khu vực này trong những năm qua khụng thể phủ nhận được. Mặc dự khụng cú số liệu cụ thể

để núi nờn triển vọng xuất khẩu của khu vực SME , nhưng những số liệu do cuộc

khảo sỏt của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) và Chương trỡnh phỏt triển Dự ỏn Mờkụng (MPDF) tiến hành vừa qua đối với 457 SME cũng phản ỏnh phần nào sự định hướng xuất khẩu của khu vực này trong thời gian tới. Theo số liệu của cuộc khảo sỏt thỡ khoảng 2/3 doanh nghiệp cho rằng đến năm 2005 trị

giỏ xuất khẩu của họ sẽ tăng từ 10-20%. Cỏc ngành chế biến thực phẩm, may mặc, nội thất và sản phẩm từ gỗ dự liệu xuất khẩu hơn 80%, thậm chớ là 100% giỏ trị sản lượng của mỡnh. Khụng cú gỡ phải ngạc nhiờn khi cỏc ngành đũi hỏi "cụng nghệ kỹ thuật cao" và nhiều vốn như mỏy múc, dụng cụ, ụtụ dự kiến tăng trưởng xuất khẩu vào nhúm 40%.

Trong thời kỳ 2001-2005, thị trường xuất khẩu chủ yếu của SME là Chõu Âu, thị trường tiếp đến là thị trường Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng kụng và

Singapo. Điều này cú nghĩa là xuất khẩu sang thị trường cỏc nước phương tõy sẽ chiếm ưu thế hơn so với thị trường Chõu Á. Theo kết quả điều tra của CIEM và MDPF về SME khảo sỏt thỡ tỷ lệ xuất khẩu sang cỏc thị trường trong thời kỳ 2001-2005 như sau:

BẢNG 3.1: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA SME 2001-2005.

Tỷ trọng (%) 1. Thị trường Chõu Âu

2. Thị trường Mỹ

3. Thị trường Nhật Bản 4. Thị trường Đài Loan 5. Thị trường Hồng kụng 6. Thị trường singapo 7. Thị trường Chõu Á khỏc 24,6 22 12,4 10 5 5 21

Nguồn: Cải cỏch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ – CIEM,2002

Nhỡn chung, nếu cú sự hỗ trợ thớch hợp của nhà nước trong cụng tỏc thỳc

đẩy hoạt đụng kinh doanh xuất khẩu cho SME thỡ khu vực này sẽ duy trỡ tốc độ

tăng trưởng thương mại trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 65 - 67)