Sự cản trở của cỏc chớnh sỏch thương mại.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 46 - 48)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.

d) Sự cản trở của cỏc chớnh sỏch thương mại.

Cỏc chớnh sỏch thương mại trong thời gian qua đó thụng thoỏng hơn rất nhiều, nhưng một điều dễ nhận thấy rằng cỏc quy chế này mới chỉ thụng thoỏng

đối với cỏc DNNN, cũn SME nằm ngoài sự hỗ trợ này. Cũng cú những tiến bộ

nhất định trong quỏ trỡnh nhận thức về vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phỏt triển kinh tế qua quỏ trỡnh hỡnh thành chớnh sỏch thương mại. Trong một thời gian dài trước năm 1998 để thực hiện kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp phải cú vốn phỏp định trờn 200.000 USD, cú cỏn bộ cú đầy đủ trỡnh độ nghiệp vụ về xuất nhập khẩu vv… quy định này được bói bỏ đó tạo điều kiện huy động

nguồn lực của cỏc doanh nghiệp nhỏ và thỳc đẩy phỏt triển thương mại trong nước cũng như quốc tế.

Tuy vậy, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch thương mại cũn chưa nhận thức được vai trũ của cỏc doanh nghiệp vựa và nhỏ, điều đú thể hiện cỏc ưu đói chỉ

danhc cho cỏc doanh nghiệp lớn của Nhà nước. Khối doanh nghiệp này thường nhận được trợ cấp và tớn dụng từ rất nhiều cỏc quỹ khỏc nhau, trong khi đú cỏc quỹ này được hỡnh thành từ nguồn thuế đúng gúp của tất cả cỏc doanh nghiệp

khụng phõn biệt doanh nghiệp lớn hay nhỏ, doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhõn. Tỡnh trạng như vậy cũng đó xảy ra với cơ chế khen thưởng xuất khẩu dành cho cỏc doanh nghiệp cú thu nhập xuất khẩu đạt 100.000 USD đối với mặt hàng mới hoặc thị trường mới mà cỏc doanh nghiệp khỏc khụng thực hiện

được. SME rất khú cú thể đạt được mức doanh thu này với vốn nhỏ và năng lực

hạn hẹp của mỡnh.

Mặc dự nhà nước cho phộp tất cả cỏc doanh nghiệp được tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng do năng lực quỏ hạn chế vỡ quy mụ nhỏ nờn cho đến

nay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu như vẫn đứng ngoài hoạt động này. Cơ

chế cấp hạn ngạch xuất khẩu hiện hành ở Việt Nam, hiện đang được thực hiện

bằng cỏch phõn phối trực tiếp cho một số doanh nghiệp hoặc qua đấu thầu (khoảng 20 đến 30% hạn ngạch xuất khẩu được phõn bố theo hỡnh thức đấu

thầu). Tuy nhiờn, cho dự được phộp tham gia đấu thẩu thỡ khả năng thắng thầu

đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu như khụng cú, nếu như khụng cú

sự hỗ trợ để nõng cao năng lực trước khi tham gia đấu thầu.

e) Hạn chế trong cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước.

Cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước đối với SME trong thời gian qua cũn rất nhiều hạn chế (hỗ trợ về tài chớnh, trợ cấp xuất khẩu, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về thuế, quy chế thương mại …..), việc thực hiện cỏc biện phỏp này cũn nhiều vướng mắc, cỏc thủ tục hành chớnh cũn phức tạp, nội dung hỗ trợ chưa phong phỳ nờn đa số cỏc doanh nghiệp chưa được hưởng cỏc biện phỏp hỗ trợ này.

Trong thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói và hỗ trợ cũn thiếu thống nhất giữa cỏc cơ quan Nhà nước dẫn đến nhiều thủ tục gõy phiền hà cho SME. Nguy hiểm

quyết cho SME được nhận hỗ trợ. Điều này gõy tõm lý hoang mang, khụng tin

vào cỏc biện phỏp hỗ trợ do nghĩ rằng chi phớ để nhận được sự hỗ trợ cũn cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)