CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 64 - 65)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.

h) Khú khăn về trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm ngoại thương của SME:

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM.

CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM.

Trờn cơ sở trỡnh bày, phõn tớch tỡnh hỡnh xuất khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay và đưa ra một số kinh nghiệm của Đài Loan và Hàn Quốc trong việc hỗ trợ xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp. Khoỏ luận tốt nghiệp trỡnh bày một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho SME ở Việt Nam như sau:

I. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SME VIỆT NAM TRONG XU

HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI:

Để đạt được những định hướng nờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó

hội của Đảng và Nhà nước ta đó đề ra, thỏng 11/2000, Bộ Thương Mại đó xõy

dựng Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010.

Từ nay đến năm 2005, ở nước ta với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, mở rộng xuất khẩu và tăng cường nhập khẩu nhằm phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế là con đường thực hiện thành cụng cụng nghiệp hoỏ đất nước, ngoài những khú khăn chung, SME phải đương đầu

với những thỏch thức:

Một là, hệ thống quota xuất khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế cú dự

kiến sẽ bói bỏ vào ngày 01/01/2005 theo thoả thuận của ngành dệt của tổ chức WTO.

Hai là, Việt Nam sẽ xoỏ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan và giảm

thuế nhập khẩu xuống 5% hoặc thấp hơn cho phự hợp với quy định của AFTA vào ngày 01 thỏng 01 năm 2006, hạn chế định lượng và kiểm soỏt ngoại hối, mở rộng hơn con đường tiếp cận của bờn ngoài và thị trơừng nội địa. Do đú cụng

nghiệp thay thế nhập khẩu, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ

sẽ chịu những tỏc động lớn.

Ba là, khi Việt nam trở thành thành viờn của WTO, chỳng ta bắt buộc phải

thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc nhau. Điều đỏng chỳ ý là cỏc lợi ớch mà hiện nay một số doanh nghiệp được độc quyền lỳc đú sẽ bị xoỏ bỏ.

Bốn là, thỏch thức lớn nhất đối với SME là cỏc doanh nghiệp này cũn non

trẻ làm thế nào để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập để tồn tại và phỏt triển.

Núi một cỏch cụ thể hơn, trong điều kiện thiếu vốn, cụng nghệ cũ kỹ, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề trỡnh độ quản lý thấp phải chống chọi với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, đặc biệt là sự phỏt triển của

thương mại điện tử, của cụng nghệ thụng tin là một thử thỏch to lớn đối với SME .

Như đó nờu ở trờn, nếu SME bị bỏ lại đằng sau thỡ cỏc doanh nghiệp nước ta khú cú thể gỏnh vỏc được trọng trỏch của nú trong nền kinh tế Việt Nam vào năm 2005 và sau đú, khi mà cỏc thử thỏch khốc liệt bắt đầu. Do đú, sự quan tõm hỗ trợ của nhà nước trong việc hoàn thiện một số chớnh sỏch cụ thể nhằm khuyến khớch, hỗ trợ, phỏt triển SME như thị trường thụng qua hợp đồng phụ, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, khuyến khớch xuất khẩu, mở rộng cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn, ưu đói về thuế đối SME mới

khởi sự hoặc hoạt động trong lĩnh vực được khuyến khớch trong điều kiện hội

nhập kinh tế là một việc hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Luận văn Phânt ích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)