1.3.1.1. Vị trí
Q trình D-H và q trình GD là những bộ phận của quá trình sƣ phạm tổng thể. Trong q trình D-H, ngồi việc truyền thụ cho HS những tri thức khoa học cơ bản và có hệ thống cịn phải ln mang lại hệ quả GD nhân cách cho các em. Ngƣợc lại, trong q trình GD, ngồi việc hình thành cho HS ý thức và niềm tin, thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng ngày, hành vi và kỹ năng HĐ, còn phải tạo cơ sở để HS bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp.
Kết quả GD cuối cùng đƣợc đánh giá qua hành vi, kỹ năng của HS. Nếu chỉ qua việc học tập các mơn học ở trên lớp thì việc hình thành hành vi, rèn luyện các kỹ năng sẽ gặp nhiều khó khăn. Với thời gian quy định của một tiết học, HS khó có khả năng thể nghiệm những tri thức thu nhận đƣợc qua các bài học, vì vậy, việc tổ chức HĐGD khác nhau vào thời gian ngoài giờ lên lớp là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho HS.
Nhƣ vậy, tổ chức HĐGDNGLL thực sự là cần thiết, là một đòi hỏi tất yếu của q trình GD và khơng có gì có thể thay thế đƣợc. Có thể nói, HĐGD NGLL đối với lứa tuổi THCS chiếm một vị trí quan trọng trong q trình GD.
1.3.1.2. Vai trị
Từ vị trí quan trọng nêu trên, có thể thấy rõ vai trò của HĐGDNGLL trong trƣờng THCS thể hiện ở những điểm sau:
- Đây là dịp để HS củng cố kết quả HĐ học tập ở trên lớp, biến tri thức thành niềm tin. Thơng qua hình thức HĐ cụ thể, HS có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức đã học, bổ sung, cập nhập thông tin làm cho tri thức đó trở thành của chính các em. HĐGD NGLL với nhiều nội dung hấp dẫn, kiến thức tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học và cuộc sống có tác dụng bổ trợ cho HĐ D-H ở trên lớp, nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, từ đó khơi dậy niềm tự hào dân tộc và mong muốn đƣợc cống hiến.
- HĐGDNGLL là sự tiếp nối HĐ D-H, do đó tạo nên sự hài hồ, cân đối trong quá trình sƣ phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu GD của cấp học.
- HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trƣờng và với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung. Để thực hiện tốt các HĐGD NGLL đòi hỏi tập thể HS phải có sự hợp tác, đồn kết giúp đỡ nhau cùng hồn thành nhiệm vụ, phải có sự tƣơng tác giữa các thành viên. Chẳng hạn nhƣ, qua việc tổ chức cắm trại, theo sự phân công của GVCN, các thành viên trong nhóm phải phối hợp chặt chẽ với nhau và với các nhóm khác.
- HĐGD NGLL thu hút và phát huy đƣợc tiềm năng của các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả GD HS. Đồng thời cũng giúp các nhà GD phát hiện đƣợc năng khiếu của HS, giúp các em phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và cuộc sống.
- HĐGD NGLL phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực và giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của HS. Dƣới sự cố vấn, giúp đỡ của GV, HS cùng nhau tổ chức các HĐ tập thể khác nhau trong đời sống hàng ngày ở nhà trƣờng, ngoài xã hội. HĐGD NGLL với nhiều hình thức
phong phú, bổ ích nên khi HS đầu tƣ thời gian vào các HĐ này sẽ giảm bớt thời gian tham gia vào các HĐ không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hƣởng xấu. Tham gia vào các HĐ, các em HS yếu kém về đạo đức có nhiều cơ hội điều chỉnh nhận thức, hành vi sai lệch của mình. Từ đó hình thành những kinh nghiệm giao tiếp ứng xử có văn hố, giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách ở các em.
Vai trò quan trọng nhất của HĐGD NGLL là góp phần phát triển tâm lực, yếu tố nội lực tạo ra động cơ của sự phát triển nhân cách, khai thác nguồn tài nguyên ngƣời. Đó là mục tiêu của cuộc cách mạng GD của nhân loại cũng nhƣ của dân tộc ta đang tiến hành.
Sơ đồ 1.3. Vai trị của HĐGDNGLL trong GD tồn diện con ngƣời
Nhƣ vậy, với vị trí và vai trị quan trọng của mình, HĐGDNGLL thực sự là một bộ phận cấu thành trong hệ thống các HĐGD ở nhà trƣờng THCS hiện nay. Thực hiện các HĐGDNGLL tích cực và hiệu quả sẽ góp phần vào việc gắn liền nhà trƣờng với cuộc sống xã hội, thiết thực phục vụ sát những mục tiêu kinh tế - xã hội và quốc phòng trong giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc.